MỤC LỤC
+ Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của CT môn học và hoạt động GD mình phụ trách và tổ chức đều đặn việc dự giờ và rút kinh nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; thảo luận cách giải quyết những vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy các hoạt động tương tác và hợp tác trong chuyên môn;. + Phấn đấu thực sự nắm vững nội dung chương trình, đổi mới PPDH và KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong đó có kỹ năng ứng dụng CNTT, khai thác internet…), tích lũy hồ sơ chuyên môn, tạo được uy tín chuyên môn trong tập thể GV và HS, không ngừng nâng cao trình độ các lĩnh vực hỗ trợ chuyên môn như ngoại ngữ, tin học;.
-Về giáo dục: KTĐG được thực hiện nghiêm túc đúng qui trình sẽ có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể hiện lòng trung thực, tinh thần tập thể…. -Về kĩ năng: Thông qua KTĐG, học sinh có điều kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp: biết tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử, hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện tượng lịch sử, qua đó vận dụng khả năng thực hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rút ra qui luật và bài học lịch sử … KTĐG được thực hiện tốt sẽ giúp các em phát triển trí thông minh, biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới.
KTĐG thường xuyên, nghiêm túc, cung cấp cho giáo viên những thông tin tương đối chính xác và toàn diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra, nắm được mức độ tiến bộ hay sút kém của từng học sinh để có những biện pháp khuyến khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời. Việc đổi mới nội dung, chương trình, SGK cấp THCS, việc tiến hành phân ban cấp THPT mà chúng ta đang tiến hành hiện nay vừa tạo điều kiện, vừa đặt ra những đòi hỏi cấp thiết cần đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập với sự phát triển chung của cộng đồng.
Ở bậc này học sinh phải xác định được những thành tố trong 1 tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chúng; phát biểu ý kiến cá nhân và bảo vệ được ý kiến đó về 1 sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử nào đó. Thí dụ: tìm hiểu một sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v.
+ Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. Bồi dưỡng năng lực phát hiện, đề xuất và giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (điều tra, thu thập, xử lí thông tin, nêu dự kiến giải quyết vấn đề, tổ chức thực hiện dự kiến, kiểm tra tính đúng đắn của kết quả, thông báo, trình bày về kết quả, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và để tiếp nhận kiến thức mới..).
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra):. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn. 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung cơ bản của chương trình;. 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;. 3) Câu dẫn đặt ra phải là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu chưa hoàn chỉnh (bỏ lửng);. 4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;. 5) Từ ngữ, cấu trỳc của cõu hỏi phải rừ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;. 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;. 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;. 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;. 9) Giữa nội dung của câu dẫn và phần lựa chọn phải thống nhất, phù hợp;. 10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, tránh tạo phương án đúng quá khác biệt với các phương án nhiễu;. 11) Sắp xếp các phương án theo thứ tự ngẫu nhiên, tuyệt đối không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận. 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung cơ bản của chương trình;. 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;. 3) Cõu hỏi phải thể hiện rừ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;. 4) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;. 5) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;. 6) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;. 7) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải trong sáng, diễn đạt được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;. 8) Cõu hỏi nờn nờu rừ cỏc vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đớch bài luận; Thời gian để viết bài luận; Cỏc tiờu chớ cần đạt. 9) Nếu cõu hỏi yờu cầu học sinh nờu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mỡnh, cõu hỏi cần nờu rừ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó. Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh). Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra. Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:. 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?. 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
- Trỡnh bày rừ hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa điểm, nội dung.
- Giải thích điểm mới, sáng tạo trong Chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc). - Giải thích điểm mới, sáng tạo trong Chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai.
Tên Chủ đề (nội. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng. Cấp độ thấp Cấp độ cao. - Trỡnh bày rừ hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian, địa. trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc). - Giải thích điểm mới, sáng tạo trong Chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 - 1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai. - Phân tích Đảng đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa như thế nào. - Liên hệ với cuộc khởi nghĩa ở địa phương. trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc).
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Theo em trong những nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ thì nguyên nhân nào quan trọng nhất?. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã đạt những thành tựu kì diệu như thế nào?.
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đụng Nam ỏ ngày càng nhận thức rừ sự cần thiết phải cựng nhau hợp tỏc để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: con người đã thu được những thành tựu hết sức to lớn, đánh dấu những bước nhay vọt chưa từng có trong lịch sử ở các ngành toán, lí, hoá, sinh, nghiên cứu thành công phương pháp sinh sản vô tính, giải mã bản đồ gien người,….
Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đo điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. Trình bày những nét chính của cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ.
Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra một bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam : chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do "cố vấn" Mĩ chỉ huy cùng với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Mục đích của việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo trong việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất các câu hỏi sao cho phù hợp với chương trình các em đang học và mục tiêu các em đang vươn tới, giao cho các em làm và tự đánh giá khả năng của các em đối với yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó có thể chỉ ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho các em.
Em hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của các dân tộc phương Đông thời cổ đại. Người Hi Lạp và Rôma đã sáng tạo nên những thành tựu văn hóa gì?.
Điều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ?. Tác động của việc cải tiến công cụ lao động thời nguyên thủy đối với đời sống kinh tế và xã hội?.
Nhân vật lịch sử nào dưới đây được cử làm Tổng chỉ huy nghĩa quân trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?. Nội dung nào sau đây không nằm trong kết quả và ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?.
Người soạn thảo cương lĩnh của Đồng minh - Tuyên ngôn Đảng cộng sản tháng (tháng 2 năm 1848) là A. Quốc tế thứ nhất là tổ chức của giai cấp nào?. Vô sản thế giới. Đập phá máy móc. Đấu tranh quyết liệt với tư sản để chống áp bức bóc lột. Di cư sang các miền đất mới. Chống lại giai cấp phong kiến. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào?. Nêu nội dung chủ yếu và ý nghĩa của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. Pháp tuyên chiến với Phổ, gây ra Chiến tranh Pháp – Phổ nhằm A. giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất Đức. ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức. gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ. nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thiết lập nền cộng hoà. Công xã Pa-ri giành thắng lợi. vua Phổ lên ngôi hoàng đế Đức. Chính phủ được thành lập sau sự kiện ngày 4-9 là. Chính phủ lâm thời tư sản. Chính phủ quân chủ lập hiến tiến bộ. Chính phủ quốc dân. chính phủ của dân, do dân, vì dân. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. một cuộc chính biến lật đổ đế chế III, thiết lập nền cộng hoà III ở Pháp. Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3, nhân dân Pa-ri đã A. thành lập Chính phủ lâm thời. tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. truy kích quân Chính phủ tư sản về tận sào huyệt ở Véc-xai. tất cả các ý trên. Hãy nối mốc thời gian cho phù hợp với sự kiện trong bảng sau về hoàn cảnh và sự ra đời của Công xã Pa-ri. a) Nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã. b) Chi-e đem quân đánh úp đồi Mông-mác nhưng không thành. Nhân dân Pháp làm chủ Pa-ri. c) Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô- lê-ông III, đòi thành lập chế độ cộng hoà. d) Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực Pháp bị quân Phổ bắt làm tù binh. Hãy nêu những chính sách của Công xã Pa-ri. Hãy nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pa-ri. I- TRẮC NGHIỆM. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là A. bảo vệ đạo Gia Tô. mở rộng thị trường buôn bán. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiếm Lào và Cam-pu-chia. chia cắt đất nước ta làm hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiếm cả nước. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc. tạo bàn đạp để đánh ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng chống lại quân Pháp là A. Nguyễn Trung Trực. Nguyễn Tri Phương. Phan Thanh Giản. Sau 5 tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã đánh chiếm được A. bán đảo Sơn Trà. toàn bộ Đà Nẵng. Đà Nẵng và Huế. Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công. Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của quân triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã. sơ tán khỏi Gia Định. tự động nổi dậy đánh giặc. tham gia cùng quân triều đình đánh giặc. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình. Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất là. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình. Pháp hứa sẽ đình chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị. muốn hạn chế sự hi sinh, mất mát cho nhân dân. Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Trung Trực. Hãy nối mốc thời gian với nội dung sự kiện cho phù hợp về diễn biến quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1867. Thời gian Nội dung sự kiện. a) Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. b) Quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hoà. c) Quân Pháp tấn công thành Gia. d) Quân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). e) Quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. g) Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Trong cuộc tấn công, mở rộng đánh chiếm ra Cầu Giấy lần thứ nhất, quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới sự chỉ huy của.
Câu 1: Những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế của Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX và nguyên nhân dẫn đến các thành tựu đó?. Hãy cho biết sau chiến tranh thế giới thứ hai Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào?.