MỤC LỤC
HĐ2: Tìm điều kiện xác định của phương trình (15') Đối phương trình (1) điều kiện xác định của nó. HS: Quan sát, ghi nhớ. GV: Tổng quát: Điều kiện xác định của phương trình có chứa ẩn ở mẫu là gì ?. HS: Tất cả các giá trị của ẩn làm cho giá trị của các mẫu thức khác không. 2) Tìm điều kiện xác định của phương trình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Cách giải phương trình (1) như thế nào ?.
GV: Tổng quát nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?. HS: Thực hiện. GV: Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu ?. GV: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình và khử mẫu ?. Áp dụng: Giải các phương trình sau:. Giáo viên Học sinh. Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?. Giúp học sinh củng cố:. -Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Kỹ Năng. Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:. -Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Thái độ. *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Luyện tập. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:. GV: Số lượng bài tập, bảng phụ ghi các bước giải phương trình HS: sgk, dụng cụ học tập. Tiến trình lên lớp:. Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án. GV: Theo dừi, nhận xột và điều chỉnh. GV:Nhận xét hai vế của phương trình ? HS: Có nhân tử chung. GV: Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích thành tích ?. GV: Chú ý tùy từng dạng PT cụ thể mà chọn cách giải thích hợp. Giáo viên Học sinh. Nêu các bước giải phương trình chứa ân ơe mẫu ?. GIẢI BÀI TOÁN. BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A. Giúp học sinh:-Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình Giúp học sinh có kỷ năng:-Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:-Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:. GV:SGK soạn bài hệ thống câu hỏi Sgk, dụng cụ học tập. Tiến trình lên lớp:. Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV:Yêu cầu học sinh giải bài toán: Ví dụ sgk. HS: Theo dừi và suy nghĩ. HĐ1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn GV: Nếu ta gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quảng. GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng phụ thuộc lẫn nhau. Do đó nếu kí hiệu đại lượng này là x thì các đại lượng còn lại được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x. HS: Lắng nghe, ghi nhớ. 1) Biểu diến một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. HĐ2:Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình GV: Đưa bài toán cổ (sgk) và yêu cầu học sinh giải. HS: Thực hiện theo nhóm dựa vào sgk. HS: nêu như sgk. 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giúp học sinh có kỷ năng: -Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình Thái độ.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:-Tính linh hoạt; Tính độc lập B. GV: Nhắc nhở khi giải toán loại này sau khi phân tích, chú ý nhận xét để chọn ẩn thích hợp. Kỹ năng Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:-Giải bài toán bằng cách lập phương trình Thái độ.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập GV: Tìm cách khác giải nhanh hơn Gợi ý: Thêm 2 vào hai vế và biến đổi. *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh tổng hợp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (5') GV: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập.
GV: Treo bảng ghi sẵn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV: Nếu ta tìm được vận tốc của Ca nô thì ta có tính được khoảng cách từ A đến B không ?. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc là 15km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.
Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(3) Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra. -Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương III.
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:. Tiến trình lên lớp:. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng. HS: Có thể xảy ra một trong ba trường hợp: 1. GV: Trên trục số thực nếu điểm biểu diễn số a nằm bên trái điểm biểu diễn số b thì a > b hay b. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Thực hiện. Trong đó a là vế trái, b là vế phải. Trong đó a là vế trái, b là vế phải. Tương tự hãy cho biết hai bất đẳng thức ngược chiều là hai bất đẳng thức như thế nào ?. HS: Cùng chiều. GV: Từ bài toán này ta rút ra kết luận gì ? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới như thế nào ? HS: Phát biểu tính chất sgk/36. 3) Liên hệ giữa tính thứ tự và phép cộng. Giáo viên Học sinh. Nêu sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? Yêu cầu học sinh thực bài tập:. *Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao?. Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 4sgk/37. §1.LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN A. Kiến thức Giúp học sinh:. -Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Kỷ năng. Giúp học sinh có kỹ năng:. -Vận dụng sự liện hệ giữa thứ tự và phép nhân để chứng minh các bất đẳng thức. *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy :-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:. Tiến trình lên lớp:. Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án. Nếu nhân cả hai. GV: Bất đẳng thức thu được như thế nào với bất đẳng thức đã cho ? HS: Cùng chiều. GV: Hãy rút ra có kết luận từ bài toán trên ? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta thu được bất đẳng thức như thế nào ? HS: Phát biểu tính chất sgk/38. 1) Liên hệ giữa tính thứ tự và phép nhân với số dương. Nếu nhân cả hai. GV: Hãy rút ra có kết luận từ bài toán trên ? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta thu được bất đẳng thức như thế nào ?. HS: Phát biểu tính chất sgk/38. 2) Liên hệ giữa tính thứ tự và phép nhân với số âm. -Nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất. GV: Chú ý khi a = 0 nếu bất đẳng thức còn lại đúng thì ta nói bất phương trình vô định ngược lại ta nói bất phương trình vô nghiệm.
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về được dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, các bất phương trình đưa về được dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. GV: Tìm x sao cho giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x +5, tương đương với việc giải bất phương trình nào ?.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV:Phương pháp giải các phương trình có dạng x+3 =6như thế nào ?. HĐ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (15') GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định nghĩa giá. 2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Giải các bất phương trình đưa về được dạng các bất phương trình bậc nhất một ẩn Thái độ.