Một số giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (Mỹ) giai đoạn 2005-2010

MỤC LỤC

Một số khái niệm về marketing

Và nó được nhận thức theo nhiều nội dung khác nhau từ nhận thức marketing là “bán cái mà doanh nghiệp có” được gọi là marketing truyền thống đến “bán cái mà thị trường cần” có nghĩa không chỉ tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn tạo ra sản phẩm cho thị trường với sự nghiên cứu nhu cầu một cách khoa học được gọi là marketing hiện đại. - Định nghĩa theo Gronroos (1990): “Marketing là những hoạt động để thiết lập, duy trì và cũng cố lâu dài những mối liên hệ với khách hàng một cách có lợi để đáp ứng mục tiêu của các bên.

Vị trí, vai trò của marketing xuất nhập khẩu

- Định nghĩa của học viện Hamilton (Hoa Kỳ): “Marketing là những hoạt động kinh tế trong đó hàng hóa được đưa từ người sản xuất đến người tiêu dùng”. Để thực hiện tốt chiến lược marketing xuất khẩu, điều cơ bản là các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường thế giới nhằm tìm ra các nhu cầu, mong muốn của khách hàng cũng như các đối thủ cạnh tranh… và các phương pháp nghiên cứu được thực hiện dưới đây.

Nghiên cứu thị trường thế giới

Tuy nhiên, ngày nay với các loại kỹ thuật hiện đại người ta có thể không trực tiếp đến hiện trường mà vẫn thu thập được những hình ảnh của nó qua hệ thống camera và những phương tiện truyền thông quốc tế. - Phương pháp phỏng vấn (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp): có thể phỏng vấn khách hàng một cách trực tiếp hoặc qua những phương tiện thông tin khác như điện thoại, thư… Tuy nhiên với mỗi phương pháp khác nhau đều có những ưu nhược điểm nhất định vì vậy cần phải kết hợp sử dụng các phương pháp này để đạt kết quả tốt nhất về mặt thời gian, chi phí cũng như đạt được các thông tin chính xác.

Các phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới

- Đại lý độc quyền tiêu thụ: nhà doanh nghiệp giao cho nhà phân phối ở nước ngoài được phép tổ chức phân phối sản phẩm của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận, tuyệt đối không được giao cho người thứ hai trong cùng một nước để phân phối và nhà phân phối được hưởng một khoản hoa hồng. Và khi thực hiện tốt chiến lược thâm nhập thị trường thế giới sẽ tạo điều kiện tăng thu nhập, tăng lợi nhuận, tăng uy tín trên thương trường….và kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm; giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phạm vi hoạt động, giảm bớt rũi ro trong kinh doanh và giải thóat năng lực sản xuất dư thừa của một số doanh nghiệp….

Chiến lược Marketing - Mix cho sản phẩm thâm nhập thị trường thế giới

- Đặc điểm của các trung gian: thường các trung gian thích bán những sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhanh, hoa hồng cao… => sẽ gay trở ngại đáng kể cho các doanh nghiệp mới bước đầu thâm nhập vào thị trường thế giới. Và việc định ra một mức giá phù hợp với người tiêu dùng quốc tế không phải dễ và nó phụ thuộc đến những yếu tố sau: chi phí sản xuất và phân phối sản phẩm quốc tế; điều kiện thị trường; thuế và hải quan; tình hình cạnh tranh; phí tổn trung gian; yếu tố pháp lý chính trị….

VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA

    + Cá rô phi: hiện nay sản phẩm này rất được người tiêu dùng Hoa Kỳ ưa chuộng với sản lượng nhập khẩu tăng trên 700% trong vòng 10 năm qua và là nước nhập khẩu cá rô phi lớn nhất thế giới với các quốc gia chính tham gia xuất khẩu: Đài Loan, Jamaica, Colombia, Costa Rica và Ecuado và trong những năm gần đây Việt Nam cũng đang có chiến lược nuôi cá rô phi xuất khẩu nhằm đa dạng hóa sản phẩm và chính chiến lược này làm cho sản lượng nuôi và xuất khẩu cá rô phi Việt Nam hiện nay tăng lên rất nhanh => đây có thể là một trong những sản phẩm chủ lực của Việt Nam trong tương lai theo định hướng của bộ thủy sản Việt Nam. Trong những năm gần đây xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân từ khách quan đến chủ quan: cuộc chiến tranh Irắc, dịch bệnh SARS và đặc biệt là các rào cản kỹ thuật và thương mại như các vụ kiện cá basa, vụ kiện tôm hay các quy định về hàm lượng vi sinh rất nghiêm ngặt đối với thủy sản nhập khẩu của Việt Nam… Tuy nhiên với sự nỗ lực không ngừng trong việc đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa thị trường thì ngành thủy sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ như đến năm 2003 sản phẩm thủy sản Việt Nam đã vào thị trường của hơn 80 quốc gia và đặc biệt là giá trị và sản lượng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ luôn tăng năm sau cao hơn năm trước.

    Bảng số 1: Dân số Hoa Kỳ.
    Bảng số 1: Dân số Hoa Kỳ.

    Biểu đồ sản lượng sản xuất và khai thác thuỷ sản Việt Nam

    Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian gần đây

    Chính các yếu tố này tạo cho thủy sản Việt Nam có vị ngọt hơn so với các sản phẩm khác cùng loại ví dụ như tôm Việt Nam được đánh giá là ngon hơn tôm nuôi công nghiệp của ThaiLand và Indonesia… nhưng đa số các sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ hiện nay dưới dạng sơ chế chưa qua chế biến nhiều nên không tạo ra giá trị gia tăng cao cụ thể chỉ là các sản phẩm sau khi làm sạch sau đó đông lạnh và xuất sang thị trường Hoa Kỳ (tôm đông lạnh các loại, cá ngừ đông lạnh, mực và cá ngừ đông lạnh…) và chính nguyên nhân này làm cho lượng xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể cao nhưng giá trị xuất khẩu mang lại không cao. Hoạt động phân phối: hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thường bán sản phẩm thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ dựa trên các hợp đồng bán hàng cho các nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ với giá FOB, sau đó các nhà nhập khẩu này sẽ phân phối tiếp các sản phẩm thủy sản này đến các nhà bán sỉ, nhà chế biến và hệ thống bán lẻ của Hoa Kỳ: các cửa hàng, siêu thị… nhằm phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng.

    Bảng số 14: mực và bạch tuộc Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ
    Bảng số 14: mực và bạch tuộc Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ

    TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2005 - 2010

      - Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết và có hiệu lực đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư Hoa Kỳ tham gia vào thị trường Việt Nam và ngược lại; đồng thời thông qua các cam kết trong hiệp định các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam khi tham gia vào thị trường Hoa Kỳ sẽ chịu mức thuế suất thấp hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh với các quốc gia khác; làm giảm đáng kể các quy định về an toàn chất lượng sản phẩm; các thông tin thị trường giữa Việt Nam và Hoa Kỳ càng minh bạch, rừ ràng hơn, cỏc doanh nghiệp giảm được rũi ro trong xuất khẩu cũng như trong thanh toán tạo tiền đề cho ngành thủy sản phát triển trong tương lai. - Thiết lập các kênh phân phối trực tiếp sản phẩm thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ với sự hợp tác của các doanh nghiệp thông qua hình thức lập các công ty cổ phần tại thị trường Hoa Kỳ kết hợp với sự hỗ trợ của nhà nước nhằm phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh nhất như nhà nước cần đứng vai trò hỗ trợ chủ lực trong giai đoạn đầu (như các nước khác: Thái Lan, Inđônêxia… đã hỗ trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp mới tham gia xuất khẩu thu ngoại tệ về cho đất nước); các doanh nghiệp rất chủ động trong việc xây dựng hoặc thuê mướn lâu dài kho bãi ở Hoa Kỳ để tổ chức tham gia phân phối.

      DIỄN BIẾN VÀ HỒI KẾT CỦA VỤ KIỆN TÔM

      - Như vậy là sau khi đã trãi qua 396 ngày theo đuổi, đối phó với vụ kiện tôm đầy gian nan và thử thách thì nhìn chung đến nay các doanh nghiệp tôm Việt Nam đã đạt được những kết quả bước đầu tương đối thành công. "cùng thắng" nghĩa là nên tập trung nỗ lực để tìm những giải pháp dựa trên thương lượng, mỗi bên chấp nhận những nhượng bộ nào đó được coi là thỏa đáng.

      QUY CHẾ HACCP THỦY SẢN

      (1) Theo các giới hạn nêu trong đoạn (d) (2) của mục này, tất cả các kế hoạch và hồ sơ ghi chép được quy định trong phần này không cần phải phổ biến công khai trừ khi trước đó các tài liệu này đã được phổ biến theo quy định nêu tại mục 20.81 của chương này hoặc các tài liệu này liên quan đến một sản phẩm hay một thành phần đã bị loại bỏ và không phải là bí mật kinh doanh hay các thông tin thương mại hoặc tài chính bí mật theo quy định nêu tại mục 20.61 của chương này. Để đáp ứng các yêu cầu của tiểu phần A của phần này, nhà chế biến các sản phẩm thủy sản xông khói và tẩm hương liệu xông khói, ngoại trừ các nhà chế biến được quy định trong mục 113 hoặc 114 của chương này, phải đề ra trong kế hoạch HACCP của họ cách thức quản lý mối nguy an toàn thực phẩm có liên quan tới việc hình thành độc tố của Clositridium botulinum tối thiểu là trong một giai đoạn bằng thời gian sử dụng của sản phẩm dưới những điều kiện bình thường và điều kiện lạm dụng vừa phải.

      KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KYỉ

      Hai nước sẽ mở cửa cho nhau: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tự do kinh doanh dịch vụ tại Mỹ và các doanh nghiệp Mỹ theo lộ trình được kinh doanh dịch vụ tại Việt Nam. Về hoạt động đầu tư: Hai bên cam kết dành thuận lợi cho các nhà đầu tư được hoạt động kinh doanh đầu tư trên thị trường của nhau phù hợp với các thông lệ và quy định quốc tế: cam kết trong vòng 9 năm từng bước thực hiện việc đăng ký thay cho chế độ cấp phép đầu tư, tuy nhiên bảo lưu đãi ngộ quốc gia đối với một số lĩnh vực nhạy cảm như văn hóa, vận tải, khai thác khóang sản….

      Bảng phụ lục số 4.
      Bảng phụ lục số 4.

      QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁ CHỈ VÀNG KHÔ

      QUY TRÌNH SẢN XUẤT BẠCH TUỘC NC ĐL

        Nguồn: Các quy trình này tác giả điều tra thực tế tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản Bà Rịa - Vũng Tàu. * Nước thải từ ao nuôi và các nguồn nước khác không xả vào các hệ thống xử lý nước công cộng.

        Bảng phụ lục số 5:  QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TÔM
        Bảng phụ lục số 5: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TÔM