MỤC LỤC
• Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán này. Hoạt động 1: Phép chia hết Hs hã sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần (hoặc taêng daàn) cuûa bieán, roài chia. Pheùp chia heát:. gọi là đa thức dư thứ nhất). Tiếp tục chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 2x2 : x = 2x. Đối với phép chia có dư, số bị chia baèng gì?. Vậy bậc của R so với B như thế nào?. R bằng bao nhiêu thì ta có phép chia heát?. Hs đọc phần chú ý. Phép chia có dư:. Thực hiện phép tính:. Chuẩn bị phần luyện tập. Mục tiêu cần đạt:. • Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. • Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. Chuẩn bị của GV và HS:. SGK, phấn màu. Tổ chức hoạt động dạy và học:. Kiểm tra bài cũ:. Các nhóm cử đại diện phát vấn nhau. Mục tiêu cần đạt:. • Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương 1. • Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương. Chuẩn bị của GV và HS:. SGK, phấn màu, bảng phụ ghi 7 HĐT đáng nhớ. Tổ chức hoạt động dạy và học:. Kiểm tra bài cũ:. • Cho vài em lần lượt lên bốc thăm 5 câu lý thuyết và trả lời, cả lớp cùng nhận xét, góp ý. Đây là dạng nhân đơn thức với đa thức. Đây là dạng nhân đa thức với đa thức. Thu gọn rồi mới tính giá trị. Yêu cầu hs nhận dạng HĐT → khai triển rồi mới thu gọn biểu thức. Lưu ý khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ. Cho hs nhận xét và nêu ra đựơc nhân tử chung hoặc phối hợp những phương pháp nào để giải. Đặt nhân tử chung. Hs lửu yự: Bỡnh phương của một số x baỏt kyứ luoõn luoõn lớn hơn hay bằng 0. - Học ôn lại lý thuyết. - Làm lại các bài tập sai. KIEÅM TRA CHệễNG I ĐỀ BÀI:. a) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến trong đơn thức B đều có mặt trong đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ trong đơn thứa A 1đ. • Học sinh hiểu được phân thức đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức của phân thức nắm vững và vận dụng tốt quy tắt này.
• Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những phân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập một mẫu thức chung. • Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản.
Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức và rút gọn phân thức vừa tìm được. • Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. Nắm vững và áp dụng trực tiếp qui tắc chia hai phân thức, chủ yếu thực hiện phép tính và dư trong phép chia.
• Học sinh biết cách biểu diển một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. Nhờ các quy tắc phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. - Với những giá trị của biến làm cho phân thức xác định có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn.
Để đưa phương trình bậc nhất về dạng ax + b = 0, ta có thể thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (nếu có) hay qui đồng và khử mẫu, sau đó chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia rồi thu gọn và giải phương trình vừa tìm được. • Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể tìm nghiệm chính xác. • Rèn luyện kỹ năng giải toán, chứng minh, phân tích, giải đề toán, tìm ra các số liệu liên quan với nhua để lập phương trình.
• Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc I, phương trình qui về bậc I, phương trình tích và phương trình có ẩn ở mẫu. • Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản). • Thấy được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và giữa thứ tự và phép nhân là cơ sở giải các qui tắc giải bpt.
• Học sinh nắm được cách giải phương trình bậc I, phương trình qui về bậc I, phương trình tích và phương trình có ẩn ở mẫu.