GA Hóa 8 Học kỳ II - Bài tập và hoạt động trên lớp

MỤC LỤC

ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ

  • PHƯƠNG PHÁP

    1.HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí O2 trong phòng thí nghiệm và cách sản suet oxi trong công nghiệp. GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4; thu khí oxi bằng 2 phương pháp đẩy nước và đẩy kk.

    KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY

    KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY

    TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC

      ( Thể tích kk mà mỗi người hít vào trong một ngày đêm là:. - Thể tích oxi mà mỗi người cần trong một ngày đêm là:. t Hoạt động của GV và HS Nội dung. - Sự oxi hoá chậm: Sắt để lâu trong kk bị gỉ. GV: ? Sự cháy và sự oxi hoa chậm giống và khác nhau như thế nào?. - Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hoa chậm đều là sự oxi hoá , có toả nhiệt. + Sự oxi hoá chậm: Không phát sáng. HS: Nêu khái niệm. GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy; đó là sự tự bốc cháy. II/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm:. 1) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. 2) Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.  Vì vậy trong nhà máy, người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống đề phòng sự tự bốc cháy.

      BÀI LUYỆN TẬP 5

      TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC

      Bài mới – luyện tập:. t Hoạt động của GV và HS Nội dung. GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học ở chương theo hệ thống câu hỏi sau:. 1) Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi?. 2) Nêu những ứng dụng quan trọng của oxi?. 3) Nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là gì? Phương pháp điều chế, cách thu?. 6) Thành phần của không khí như thế nào?.

      SGK – 100)

      Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml  Tính khối lượng KMnO4 phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở ddktc và bị hao hụt 10%. + Rèn luyên kỹ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá học.

      BÀI THỰC HÀNH 4

        KIỂM TRA VIẾT

        Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Cho các chất sau

        HIĐRO - NƯỚC

        TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

          GV: Làm thí nghiêm cho HS quan sát - Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro. - Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của hiđro. - Khi hiđro đã tinh khiết, GV đốt, hơ tấm kính trên ngọn lửa.  ? Quan sát ngọn lửa đốt hiđro trong kk, nhận xét. HS: Hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh mờ, trên tấm kính có hơi nước làm mờ đi và ngưng tụ thành giọt nước. GV:? Rút ra kết luận từ thí nghiệm trên, viết PTPƯ. GV: Giới thiệu p/ư toả nhiều nhiệt. HS: Đọc bài đọc thêm về hỗn hợp nổ. Tính chất hoá học:. Tác dụng với oxi:. a)Viết phương trình phản ứng. b)Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên. c)Tính khối lượng nước thu được?. HS: Phải xác định được chất nào hết, chất nào dư GV: Yêu cầu 1 HS xác định chất dư.

          TÍNH CHẤT –ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

          • PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu

            Tác dụng của hiđro với đồng(II) oxit. Khi cho một luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và nước được tạo thành. Phản ứng toả nhiệt. Trong p/ư trên H2 đã chiếm oxi trong hợp chất CuO. Do đó H2 có tính khử Bài tập: Viết PTPƯ hoá học khí H2. khử các oxit sau:. b)Thuỷ ngân II oxit. GV: Gọi HStrả lời, giải thích sự lựa chọn (Đáp án c). Bài tập 2: Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau:. a) Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển b) Hiđro là khí nhẹ nhất trong các chất khí. c) Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ. d) Đại bộ phận khí hiđro tồn tại trong thiện nhiên dưới dạng hợp chất. e) Khí hiđro có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất HS: Chọn câu trả lời đúng.

            PHẢN ỨNG OXI HểA – KHỬ

            • PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại

              GV: Yêu cầu HS xác định sự khử, sự oxi hoá trong p/ư a, b (Phần chữa bài tập ghi lại ở góc phải bảng). GV: Gọi HS nhận xét, sửa sai. HS Nghe và ghi. GV: Vậy chất như thế nào gọi là chất oxi hoá, chất khử?. HS: Trả lời. Trong một số p/ư oxi t/d với các chất, Bản thân oxi là chất oxi hoá. HS: Làm bài tập. Chất khử Chất oxi hoá:. GV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một p/ư hoá học. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá. a) Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử. b) Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hoá. Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các p/ư oxi hoá khử sau:. Phản ứng loại này gọi là p/ư oxi hoá khử. HS: Nêu định nghĩa. GV: Gọi HS đọc bài đọc thêm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu hiệu để phân biệt được p/ư oxi hoá khử với p/ư khác là gì?. 1) Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất p/ư. 2 )Hoặc có sự cho và nhận electron giữa các chất p/ư. Đối với p/ư oxi hoá khử hãy chỉ rừ chất khử, chất oxi hoỏ, sự khử, sự oxi hoá.

              ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

              • Điều chế khí hiđro

                Phản ứng loại này gọi là p/ư oxi hoá khử. HS: Nêu định nghĩa. GV: Gọi HS đọc bài đọc thêm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu hiệu để phân biệt được p/ư oxi hoá khử với p/ư khác là gì?. 1) Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất p/ư. 2 )Hoặc có sự cho và nhận electron giữa các chất p/ư. Điều chế khí hiđro (Cho Zn+ddHCl) và thu khí hiđro. Viết các PTPƯ sau:. GV: Gọi HS nhắc lại cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. HS Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ta cho một số kim loại như Zn, Al, Fe tác dụng với một số dd axit như HCl, H2SO4 loãng. GV: Giới thiệu bình kíp. GV: Người ta điều chế hiđro trong công nghiệp bằng cách điện phân nước, hoặc:. - Dùng than khử hơi nước. - Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ. HS: Nghe, ghi bài. GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về sơ đồ điện phân nước. HS: Quan sát tranh vẽ. HS: Nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất. HS: Nêu định nghĩa. GV: Lưu ý HS tránh nhẫm lẫn với p/ư trao đổi. 2/ Trong công nghiệp:. - Dùng than khử hơi nước. - Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ - Điện phân nước. II/ Phản ứng thế:. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử kim loại thay thế chỗ của một nguyên tố trong hợp chất. Em hãy hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết mỗi p/ư thuộc loại nào?. 1) Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?. 2) Định nghĩa phản ứng thế?.

                BÀI LUYỆN TẬP 6

                  Viết phương trình hoá học biểu diễn p/ư của hiđro lần lượt với các chất: O2, Fe3O4, PbO. (HS có thể nhận ra cả 4 p/ư trên đều là p/ư oxi hoá khử vì đều có sự chuyển dịch e giữa các chất trong p/ư). HS: Làm bài; GV chấm bài của một số HS. GV: Gọi HS có cách giải khác trình bày:. Theo định luật bảo toàn khối lượng:. Kết thúc p/ư trong ống còn lại a gam chất rắn. b)Tính khối lượng nước tạo thành sau p/ư trên.

                  BÀI THỰC HÀNH 5

                  • TỰ LUẬN

                    HS: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và t/c hoá học của H2, rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế H2 trong PTN, thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy kk và đẩy nước. Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau ghi rừ điều kiện (nếu cú):. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Nếu là phản ứng oxi hóa khử, hãy xác định: chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?. a) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc). b) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 20 gam đồng II oxit nung nóng ; Tính lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.

                    NƯỚC

                    HS: Nhận xét mẩu quỳ tím ngả xanh GV: Hướng dẫn HS viết PTHH (Hợp chất làm quỳ tím ngả xanh là bazơ . - Kết luận: Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na, Ca, Ba….tạo ra bazơ tương ứng và hiđro b/ Tác dụng với một số oxit bazơ.

                    AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp)

                      ?Từ các nhận xét trên, các em hãy viết công thức chung của muối (GV lưu ý HS liên hệ với công thức chung của bazơ và axit ở góc bảng phải). HS: Tự lấy ví dụ minh hoạ - Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

                      • MỤC TIÊU: 15 phút

                        BÀI THỰC HÀNH 6

                        • Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1

                          - Đốt phốtpho đỏ trong muỗng sắt bằng đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt có phốtpho đỏ đang cháy vào lọ thủy tinh chứa oxi (trong lọ tinh đã có sẵn 2  3 ml nước). Nhận xét đánh giá giờ thực hành và cho HS thu dọn dụng cụ (8’) - GV nhân xét và đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm.

                          DUNG DỊCH

                            GV: Hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ  Gọi HS nêu hiện tượng. Khi đun nóng dung dịch các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt của chất rắn.

                            ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

                            • Độ tan của một chất trong nước

                              HS hiểu được khái niệm về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước. Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 gam nước để tạo thành dd bão hoà ở một nhiệt độ xác định.

                              NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

                              Tính khối lượng NaNO3. RÚT KINH NGHIỆM:. GV Hướng dẫn HS tóm tắt và làm từng bước. HS Giải bài. HS tóm tắt và làm bài. HS Tóm tắ và làm bài tập. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được. a) Tính khối lượng dd nước muối thu được. b) Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được. GV: Hướng dẫn HS tóm tắt, HS đề ra hướng giải Tóm tắt:. c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc). d) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng GV gọi HS viết PTPƯ, tóm tắt bài toán.

                              NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

                                CM là nồng độ mol n là số mol chất tan Vdd là thể tích dd (lit). Tính nồng độ mol của dd. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn. - Tính nồng độ mol HS làm theo các bước. c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc) d) Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư GV: Em hãy xác định dạng bài tập?. - Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dd như: Lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dd, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dd với nồng độ theo yêu cầu pha chế.

                                PHA CHẾ DUNG DỊCH

                                  Hãy điền những giá trị chưa biết vào ô trống trong bảng, bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột. GV gọi HS đại diện tong nhóm lên điền kq vào bảng GV gọi HS nêu cách làm mục a, b.

                                  BÀI LUYỆN TẬP 8

                                  • Bài tập Bài tập 1
                                    • Pha chế dung dịch

                                      - Biết khái niệm độ tan của một chất trong nuwoowc và những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính toán nồng độ dd và các đại lượng có liên quan đến nồng độ dd.

                                      ÔN TẬP HỌC KÌ II

                                        + Khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó - Rèn luyện kĩ năng viết ptpư về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nước + Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ. HS: Đã học các chất oxi, hiđro, nuớc GV: ?Hãy nêu các t/c hoá học của các chất này (mỗi nhóm thảo luận t/c một chất rồi ghi kq vào bảng nhóm). HS: • Tính chất hoá học của oxi. - Tác dụng với một số phi kim. - Tác dụng với một số kim loại. - Tác dụng với một số hợp chất. • Tính chất hoá học của hiđro. - Tác dụng với oxi. - Tác dụng với một số kim loại. • Tính chất hoá học của nước. - Tác dụng với một số kim loại. - Tác dụng với một số oxit bazơ. - Tác dụng với một số oxit axit. Ôn tập về tính chất hoá học của oxi, hiđro và nước và định nghĩa các loại p/ư. HS làm bài tập vào vở, 1HS làm trên bảng. GV: ? Tại sao lại phân loại như vậy HS nhắc lại định nghĩa các loại p/ư trên. HS làm bài tập vào vở. Trong các p/ư trên:. - Phản ứng a, b được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Phản ứng c,d,e được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. GV chấm vở của một số HS. GV ?Cách thu oxi và hiđro trong phòng thí nghiệm có điểm nào giống và khác. Bài tập 1: Viết các PTPƯ xảy ra giữa các cặp chất sau:. Cho biết các p/ư trên thuộc loại p/ư nào?. II/ Ôn tập cách điều chế oxi, hiđro:. Bài tập 2: Viết các PTPƯ sau. a)Nhiệt phân kali pemanganat. b)Nhiệt phân kali clorat. Trong các p/ư trên, p/ư nào được dùng để đ/c oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm?. - Đều thu được bằng cách đẩy nước vì chúng đều ít tan trong nước. - Đều thu Đều được bằng cách đẩy kk. Tuy vậy để thu được khí oxi thì phải ngửa bình, còn thu hiddrro thì phải úp bình. GV; Gọi HS các nhóm lần lượt phân loại các chất. HS phân loại và gọi tên chất GV:. ? Hãy viết công thức hh chung của oxit, axit, bazơ, muối. HS: Công thức chung:. Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối :. a) Phân loại các chất sau:. b) Gọi tên các chất trên.

                                        ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiếp)

                                        • Ôn tập các khái niệm về dd, dd bão hoà, độ tan

                                          - Đều thu được bằng cách đẩy nước vì chúng đều ít tan trong nước. - Đều thu Đều được bằng cách đẩy kk. Tuy vậy để thu được khí oxi thì phải ngửa bình, còn thu hiddrro thì phải úp bình. GV; Gọi HS các nhóm lần lượt phân loại các chất. HS phân loại và gọi tên chất GV:. ? Hãy viết công thức hh chung của oxit, axit, bazơ, muối. HS: Công thức chung:. Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối :. a) Phân loại các chất sau:. b) Gọi tên các chất trên. RÚT KINH NGHIỆM:. - HS được ôn các khái niệm như dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. - Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lượng khác trong dd…. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol. - HS ôn tập những kiến thức có liên quan III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:. Ổn định lớp:. Các hoạt động học tập. t Hoạt động của GV và HS Nội dung. GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận nhắc lại các khái niệm dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol GV gọi từng HS nêu các khái niệm đó. GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai. Ôn tập các khái niệm về dd, dd bão hoà, độ tan. Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan có trong:. GV goi HS viết ptpư và tóm tắt bài toán Tóm tắt:. Xác định chất dư bằng cách nào?. Em hãy tính số mol của các chất tham gia p/ư , xét tỷ lệ tìm chất dư. Tính khối lượng còn dư lại?. b) Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc). c) Tính nồng độ mol của dd tạo thành sau p/ư. Coi thể tích của dd thay đổi ko đáng kể. a) Tính thể tích khí thu được (ở đktc) b) Tính khối lượng dd axit cần dùng?. c) Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau p/ư.