Giáo án ôn tập Đường thẳng song song và cắt nhau Đại số 9

MỤC LỤC

Tiết: 23 LUYỆN TẬP

Bài 16/ 51 SGK

Gv : Cho hs về nhà tính theo cách 2 và đưa thêm câu d dành cho Hs giỏi. Gv : tương tự như câu a gọi 1 hs lên bảng thực hiện câu b để tìm được hàm số. Gv : Cho hs về nhà tính theo cách 2 và đưa thêm câu d dành cho Hs giỏi.

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU + Khi nào thì 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau + Ap dụng giải bài tập.

Mục tiêu

    Tiết: 24 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU. Gv: Một cách tổng quát, hai đường thẳng. Gv: Cho Hs nêu kết luận sgk Hs : thực hiện. Tìm các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng cắt nhau trong các trường hợp sau:. Gv : gọi đại diện nhóm trả lời và các nhóm khác nhận xét. Cắt nhau khi nào ?. Hai đường thẳng cắt nhau:. ĐK: Để các hàm số là hàm số bậc nhát là:. Gv: Khi nào hai đường thẳng y. Gv : Cho hs đọc nội dung bài toán sgk. Hs: Xác định. Gv:Hai đường thẳng song song với nhau khi nào?. Gv : Đánh giá nhận xét và hướng dẫn cả lớp dạng bài tập trên. Hs : Thực hiện Hs: Xác định. Hs : thực hiện và nhận xét. * Ba cặp đường thẳng song song. Gv : Ngoài các cặp đường thẳng cắt nhau trên c ̣n các cặp đường thẳng nào nữa ? Hs : Trả lời. Hs biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau. Thái độ: Giúp Hs yêu thích môn học, rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. Chuẩn bị của GV: sgk, thước, Bảng phụ. 2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài tập đă cho ở tiết trước, sgk, thước III- Tiến tŕnh bài học:. Cho hai hàm số bậc nhất:. Với gi trị nào của m thì:. a) Hai đường thẳng cắt nhau?. b) Hai đường thẳng song song?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng. Gv: Gọi Hs đọc đề bài và yêu cầu Hs làm câu a. Gv: Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện câu b. Gv : Cho hs nhận xét kết quả của bạn. Gv : Đánh giá nhận xét và hướng dẫn cả lớp dạng bài tập trên. gv : Cho hs nhắc lại điều kiện để 2 hàm số cắt nhau, song song, trùng nhau. Gv : Cho hs lần lượt nhận xét bài làm hs. Gv : Nhấn mạnh và hướng đăn cả lớp dạng bài tập này. Hs: Đọc đề bài và thực hiện câu a. Hs Thực hiện. 2 th́ hai đường thẳng cắt nhau. 2 và k ≠-3 th́ hai đường thẳng song song c) Hai đường thẳng trùng nhau khi. Gv : Treo bảng phụ có mặt phẳng tọa độ xOy và gọi hs lên bảng tiến hành vẽ đồ thị Gv : Vẽ đường thẳng song song trục hoành cắt Oy tai tung độ bằng 1và cắt 2 đồ thị lần lượt M, N. Kiến thức: Hs nắm vững khái niệm góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b (a≠0) và trục hoành Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a≠0)và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bỡi đường thẳng đó và trục Ox.

    Kỹ năng: Vận dụng hệ số góc của các đường thẳng để nhận biết các đường thẳng cắt nhau, song song, trình nhau. Thái độ: Giúp Hs yêu thích môn học, rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị và xác định hệ số góc của đường thẳng. Gv: Đưa h́nh vẽ 11 lên bảng phụ và yêu cầu Hs xác định hệ số a của các hàm số, xác định các góc α rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc αtheo nhóm?.

    Gv: Yêu cầu Hs làm ví dụ 2 Gv: Để tính góc α, trước hết ta hăy tính góc ABO Vậy muốn tính góc ABO ta dựa vào đâu ?. Để củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc α (góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b với trục Ox) thông qua các bài tập tiết hôm nay. Nộ i dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh. Gv : Cho Hs hoạt động nhóm và gọi dại diện nhóm tŕnh bày , các nhóm khác nhận xét. Gv : Củng cố và hướng dẫn hs giải dạng toán này. Gv : Cho hs nhận xét. Gv : Chốt lại và hướng dẫn. Hs: Đại diện nhóm lên trình bày. dạng toán này. Tương tự cho hs về nhà thực hiện câu c). Gv : Treo bảng phụ vẽ mặt phẳng tọa độ xOy và Gọi một Hs lên bảng vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ ?. Gv : Cho hs thảo luận nhóm để tính các góc của tam giác ABC. Gv : cho hs nhận xét và hướng dẫn áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn ta tính được các góc của tam giác ABC. Gv: Tính chu vi của tam giác ABC tính theo công thức nào. Gv : Gọi hs lên bảng tính chu vi tam giác. Gv: Diện tích tam giác ABC tính như thế nào ? Cho hs về nhà tính. Ap dụng định lý Pi ta go ta t́m được. b) Tính các góc của tam giác ABC. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số , khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.

    Kỹ năng: Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa măn ĐK của đề bài. Để hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số , khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.

    Đồ thị hàm số y =
    Đồ thị hàm số y =

    LÝ THUYẾT

    Làm các câu hỏi phần ôn tập và ôn tập các kiến thức cần nhớ ở trang 60 SGK.

    BÀI TẬP

      + Nắm lại các kiến thức về hàm số để tiến hành kiểm tra 1 tiết - BSH: Chương III : HÊ HAI PHƯƠNG TRÌNH BÂC NHÂT HAI ÂN. Ti êt 30 : PHƯƠNG TRÌNH BÂC NHÂT HAI ÂN + Tìm hiểu về phương trình bậc nhất hai ẩn. Để kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức chương II của học sinh ta tiến hành làm các bài kiểm tra chương II.

      2,5) Cho hàm số bậc nhất (1 5) 1

        Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau 1. Hàm số nào không phải hàm số bậc nhất. đồng biến hay nghịch biến. b) Tìm m để hai đường thẳng đã cho cắt nhau. trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi giao điểm của các đường thẳng trên với trục hoành theo thứ tự A;B và gọi giao điểm hai đường thẳng đó là C. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA (đội dài centimet và làm trong đế chữ số tập phân thứ 3). Hai đường thẳng trên song song nhau khi :. b) Tìm m để hai đường thẳng đã cho cắt nhau. Kiến Thức : Ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản ở học kỳ I như : Hằng đẳng thức.

        A2 = A , Phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai, rút gọn căn thức chứa căn thức bậc hai. Kỹnăng : Vận dụng các kiến thức đă học để giải thành thạo các dạng bài tập trong học kỳ I. Thái độ : Rèn luyện hs tính tư duy, sáng tạo , cẩn thận chính xác trong quá tŕnh giải bài tập.

        Để nắm vững các kiến thức cơ bản trong học kỳ I ta tiến hành học tiết ôn tập. Trong tiết ôn tạp hôm nay thầy và tr ̣ chúng ta cùng nhau nhớ lại cac kiến thức của chương căn bậc hai, căn bậc ba. Gv : Gọi 2 hs lên bảng thực hiện tính giá trị, rút gọn bài tập sao cho thích hợp.

        ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)

        CHUẨN BỊ

        Để nắm vững các kiến thức cơ bản trong học kỳ I ta tiến hành học tiết ôn tập hôm nay. Gv : Chốt lại và hướng dẫn cả lớp cách phân tích đa thức thành nhân tử. Gv : Cho hs thảo luận nhóm và sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng tŕnh bày ?.

        Kiến Thức : On tập cho hs các kiến thức cơ bản ở học kỳ I như : Phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai, rút gọn căn thức chứa căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất, hệ phương tŕnh bậc nhất hai ẩn. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đă học để giải thành thạo các dạng bài tập trong học kỳ I. Để nắm vững các kiến thức cơ bản trong học kỳ I ta tiến hành học tiết ôn tập hôm nay.