Bài giảng về Phép cộng trừ số có 3 chữ số (có nhớ)

MỤC LỤC

Đồ dùng dạy học I Hoạt động dạy học

- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Củng cố phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Yêu cầu HS nêu các đặc tính, cách thực hiện phép tính rồi làm bài.

- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăn thẳng. - Gọi HS nhận xột bài của bạn, nhõùn xột cả về cỏch đặt tính và kết quả tính. - Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.

- 5 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Yờu cầu học từng sinh vừa lờn bảng nờu rừ cỏch thực. - Rèn luyện kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không có nhớ).

Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

Bài mới

- Có độ dài 3 cạnh bằng nhau - Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác này.

ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. Muùc tieõu

+ Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS được nối 1 phép tính với 1 kết quả, sau đó chuyền bút cho bạn khác cùng đội nối.

LUYỆN TẬP I. Muùc tieõu

- Tổ chức cho HS thi xếp hình trong thời gian 2’, tổ nào có nhiều bạn xếp đúng nhất là tổ thắng cuộc.

Tuaàn 3

    - HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. - Y/c HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên. - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc.

    - Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn - Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn (phần kém) II. Đồ dùng dạy học. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu. - Xác định dạng toán về nhiều hơn. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn - Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay. - Y/c HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài. -Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ?. - 2 quả cam - Con làm thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng. dưới bao nhiêu quả cam ?. - Gọi HS đọc lời giải. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - Viết lời giải như bài mẫu trong SGK - Kết luận : Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn. so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi y/c các em viết lời giải. - Y/c HS xác định dạng toán, sau đó y/c HS vẽ sơ đồ bài toán và trình bày bài giải. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu l daàu ?. - Nhận xét tiết học. Đồ dùng dạy học. - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút III. Hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu. - Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?. - Bài tập y/c các em nêu giờ đúng với mặt đồng hồ.GV giúp HS xác định y/c của bài, sau đó cho hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - HS thảo luận theo từng cặp. - Tổ chức cho HS thi quay đồng hồ nhanh. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc. Mỗi lượt chơi, mỗi đội cử 1 bạn lên chơi. - Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hoà gì ?. trước dấu hai chấm là số phút. - HS nghe giảng sau đó tiếp tục làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. - Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian. - Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Củng cố biểu tượng về thời điểm II. Đồ dùng dạy học. - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút III. Hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn xem đồng hồ - Cho HS quan sát đồnh hồ thứ nhất trong khung bài học và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?. - Y/c HS nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h ?. - Hướng dẫn HS đọc giờ trên các mặt còn lại. HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập. + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hoà A. - Tiến hành tương tự với các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi quay kimđồng hồ nhanh - GV chia lớp thành 4 nhóm quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ do GV quy định. - Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Khi làm bài lần lượt từng HS làm các công việc sau : HS 1 : Đọc phần câu hỏi. - Hết mỗi bức tranh, các HS đổi lại vị trí cho nhau. - Nhận xét tiết học. - Củng cố về xem đồng hồ. - Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị - Giải toán bằng 1 phép tính nhân. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Y/c HS suy nghĩ tự làm bài, sau đó y/c 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để HS đọc thành đề toán. Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người ?. - Y/c HS tự làm các phần còn lại của bài. - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân chia đã học. - Nhận xét tiết học. Tiết 16 LUYỆN TẬP CHUNG I. - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộngtrừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học. - Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết. - Giải bài toán về tìm phần hơn. - Veừ hỡnh theo maóu. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Chữa bài và cho điểm HS. trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của pheùp tính. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít daàu ?. - Chữa bài và cho điểm HS. Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là :. - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập và bổ sung để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Nhận xét tiết học. Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS tập trung vào :. - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS mang vở kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. I.Đề kiểm tra. hộp như thế có bao nhiêu cái bánh ?. 5) - Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ. - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em tự lập được, học thuộc bảng nhân 6 và giải toán bằng phép nhân. - 2 phép tính này cùng bằng 12, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.

    - Y/c cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng với mấy?. - Y/c HS quan sát hình sau khi xếp và hỏi : Hình này có mấy hình vuông, có mấy hình tam giác ?. - Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - Cuûng coá veà yù nghóa cuûa pheùp nhaân.

    Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi những HS yếu nhắc lại cách tính.

    Hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong hình
    Hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong hình