MỤC LỤC
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng dùng các đồ vật có hình dạng tròn xoay khác nhau nh bát, đĩa, lọ hoa … chúng đợc làm ra nh thế nào?. * Khái niệm: Khối tròn xoay đợc tạo thành khi ta quay một hình phẳng quanh một đờng cố định của hình.
* Đặt vấn đề: Trong sản xuất muốn làm ra một sản phẩm thì trớc hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo các bản vẽ chi tiết, sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết máy. Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều các chi tiết có ren vậy trên bản vẽ thì các chi tiết có ren phải biểu diễn và quy ớc nh thế nào để ngời đọc hiểu và tiến hành sản xuất theo đúng yêu cầu kỹ thuật?.
- Ta thấy rằng quy ớc vẽ ren trục và ren lỗ giống hệt nhau nhng trên bản vẽ chúng khác nhau nh thế nào?. Khi ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đờng đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren … đều đợc vẽ bằng nét đứt.
- GV cho HS quan sát mẫu vòng đai đã đợc tháo rời các chi tiết để xem hình dạng, kết cấu, và lắp lại để HS nắm đợc sự quan hệ giữa các chi tiết. - GV tiếp tục cho HS đọc bản vẽ với các nội dung còn lại nh khung tên, bảng kê chi tiết … Hoạt động 2 : Đọc bản vẽ lắp.
+ Vị trí các chi tiết: Tô màu cho các chi tiết(để phân biệt các chi tiết theo thứ tự ). - GV thu bài về chấm, tiết sau trả bài và nhận xét đánh giá kết quả.
- GV hớng dẫn HS đánh giá bài làm dựa vào mục tiêu của bài. - GV thu bài về chấm, tiết sau trả bài và nhận xét đánh giá kết quả. Hớng dẫn về nhà:. - Cho HS quan sát phối cảnh nhà một tầng, sau đó xem bản vẽ nhà. - Mặt đứng có hớng nhìn từ phía nào của ngôi nhà, mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?. - Đặt các câu hỏi tơng tự dối với mặt bằng và mặt cắt cho HS trả lời. - Cho HS quan sát Bảng 15.1 và giải thích từng mục ghi trong bảng, nói rõ ý nghĩa từng ký hiệu của cửa đi một cánh, cửa đi hai cánh, cửa sổ đơn …. - Các kí hiệu trong bảng 15.1 diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà ở các hình biểu diền nào?. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà. - GV hớng dẫn HS đọc bản vẽ nhà theo trình tự:. Gv : tổng kết nh trong sgk. a) Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, diễn tả vị trí, kích thớc: tờng, vách, cửa. b)Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu. đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh để biểu diễn hình dạng bên ngoài của nhôi nhà. c) Mặt cắt là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh …. - GV nhấn mạnh để bổ sung cho bản vẽ nhà thì ngời ta thờng dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu.
Bài hôm nay chỉ giới thiệu cho chúng ta những vật liệu thông dụng nhất và những tính chất cơ bản của chúng một cách hợp lý và hiệu quả. - Nhấn mạnh căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo, tính chất, vật liệu cơ khí đợc chia làm hai nhóm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
+ Hàn áp lực: Làm cho kim loại ở chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái dẻo sau đó dùng áp lực ép chúng dính lại với nhau. - Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc hoặc truyền lực theo phơng đó.
- Truyền động ma sát là truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. - GV giới thiệu đại lợng tỉ số truyền i - Qua hệ thức trên ta có kết luận gì về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay?.
Khi tay quay 1 quay đều nhờ thanh truyền thì thanh lắc sẽ lắc qua lại một góc nhất.
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát - Sau khi quan sát xong mỗi phần thì yêu cầu các nhóm tiến hành làm theo hớng dẫn của giáo viên. - Lần lợt lắp ráp các bộ truyền vào giá đỡ - Đánh dấu vào 1 điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng quay của bánh bị dẫn.
- Điện năng đợc truyền tải từ nhà máy sản xuất tới nơi tiêu thụ nhờ các đờng dây truyền tải và các trạm máy biến áp. - Giáo viên tổng kết lại - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lợng cho các máy, thiết bị.
- Cho HS quan sát H 33.5 và một số dụng cụ an toàn điện trong khi sửa chữa điện nh Tuavít, kìm ……và đa ra các tình huống ở thực tế để các em vận dụng giải quyết. Những khi trời ma bão dây dẫn điện có thể bị đứt và rơi xuống đất, chúng ta không đ- ợc lại gần mà phải báo ngay cho trạm quản lí điện gần đó.
+ Nếu nạn nhân bị nặng thì làm hô hấp và nhanh chóng báo cho nhân viên y tế nơi gÇn nhÊt. - Các biện pháp an toàn khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử lý sau khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện.
- Yêu cầu HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh quang và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành. - GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tợng sau: phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn sáng.
GV giới thiệu: Trong gia đình thờng dùng các đồ dùng điện – nhiệt nh bàn là, nồi cơm điện, bình nớc nóng …. - Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt đợc tích vào bàn là làm nóng bàn là.
- Khi sử dụng không nên để mặt bàn là trực tiếp xuống mặt bàn và để lâu trên vải, quần áo.
- Nếu điện năng của các nhà máy điện cung cấp không đầy đủ thì điện áp của mạng giảm xuống gây tac hại đến các đồ dùng điện. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện, hớng dẫn HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài quạt điện và điền kết quả.
- Cực động và cực tĩnh làm bằng đồng , ở trên cực động có gắn núm tay cầm làm bằng nhựa. L u ý : Khi sử dụng ta phải chọn loại phích cắm điện có loại chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện.
- GV cho HS nhắc lại các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa rồi điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành. - Yêu cầu HS lắp lại tất cả các thiết bị điện (công tắc) và nối vào nguồn điện để kiểm tra xem chúng có làm việc bình thờng hay không từ đó tự rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS dừng việc thực hành để thu gọn các dụng cụ thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành. - Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của từng nhóm - Hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra. Hớng dẫn về nhà:. - Tìm hiểu thực tế tại gia đình. Tiết 49: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Sơ đồ điện. - Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat. - Hiểu đợc nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện - Hiểu đợc khái niêm sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Đọc đợc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. 1/ Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà nh: cầu chì và aptomat…. 2/ Học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trớc. Tiến trình bài giảng:. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. HĐ1: Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì. - Để bảo vệ mạng điện trong nhà khi gặp các sự cố nh ngắn mạch và quá tải thì ngời ta dùng cầu chì và áptomat. - Vậy hãy nêu lại công dụng của cầu chì. GV cho HS quan sát cầu chì và yêu cầu HS nêu cấu tạo của nó. - Giáo viên yêu cầu HS cho biết từng bộ phận của cầu chì đợc làm bằng gì ?. - Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện - Dây chảy. b) Phân loại: cầu chì có nhiều loại.