Mạch nguồn cung cấp điện áp một chiều cho thiết bị điện tử

MỤC LỤC

Tổng hợp hai dòng điện xoay chiều trên cùng một mạch điện

Các nhà kỹ thuật đã thiết kế bộ nguồn có thêm một nút đóng/mở nguồn(power) để khi không dùng đến thiết bị người sử dụng có thể đóng/mở để đảm bảo thiết bị đang ở trạng thái chờ không sử dụng nguồn phục vụ tải đỡ hao phí điện năng. Trong hệ thống các thiết bị điện tử, nhất là những thiết bị đắt tiền để tránh sự quá áp hoặc quá tải nên các mạch nguồn luôn sử dụng các cầu chì để bảo vệ các thiết bị.

Mạch chỉnh lưu

    Sau khi chỉnh lưu ta thu được điện áp một chiều nhấp nhô, nếu không có tụ lọc thì điện áp nhấp nhô này chưa thể dùng được vào các mạch điện tử , do đó trong các mạch nguồn, ta phải lắp thờm cỏc tụ lọc cú trị số từ vài trăm àF đến vài ngàn àF vào sau cầu Diode chỉnh lưu. Trong mạch lọc nguồn như hình trên , tụ hoá có tác dụng lọc cho điện áp một chiều sau khi đã chỉnh lưu được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ, ta thấy nếu không có tụ thì áp DC sau đi ốt là điên áp nhấp nhô, khi có tụ điện áp này được lọc tương đối phẳng, tụ điện càng lớn thì điện áp DC này càng phẳng.

    Sơ đồ mạch nguồn chỉnh lưu nhân 2
    Sơ đồ mạch nguồn chỉnh lưu nhân 2

    SỬA CHỮA MẠCH TẠO XUNG-ỔN ÁP MỤC ĐÍCH

    • Mạch dao động
      • Nguồn cung cấp cho mạch dao động
        • Thiết kế biến thế
          • Sửa chữa biến thế

            Biến áp âm tần sử dụng làm biến áp đảo pha và biến áp ra loa trong các mạch khuyếch đại cụng xuất õm tần,biến ỏp cũng sử dụng lỏ Tụnsilic làm lừi từ như biến áp nguồn, nhưng lá tônsilic trong biến áp âm tần mỏng hơn để tránh tổn hao, biến áp âm tần hoạt động ở tần số cao hơn , vì vậy có số vòng vol thấp hơn, khi thiết kế biến áp âm tần người ta thường lấy giá trị tần số trung bình khoảng 1KHz - đến 3KHz. Như vậy (máy biến thế lí tưởng). Kỹ thuật quấn dây. Trước hết ta xem máy biến áp định làm để sử dụng cho các loại phụ tải có điện áp và cường độ bao nhiêu, từ đó ta tính công suất của mạch thứ cấp:. Nếu có nhiều cuộn thứ cấp thì công suất P2 của mạch thứ cấp bằng tổng công suất từng cuộn. Lấy hiệu suất của máy biến áp này bằng 80%, khi đó công suất của cuộn sơ cấp sẽ là:. Tiết diện của lừi thộp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào trị số cụng suất P1, nú được tính bằng công thức:. Trong đó S tính bằng cm2, P1 tính bằng W. Căn cứ vào tiết diện lừi thộp, ta tớnh được số vũng cho mỗi volt, nếu thộp làm biến áp thuộc loại tốt, ta tính theo công thức:. Nếu thộp làm biến ỏp chất lượng kộm thỡ ta phải tăng tiết diện lừi thộp và số vòng của mỗi volt lên từ 10% đến 30%. Biết được số vòng dây của mỗi volt, ta sẽ tính được số vòng dây của mỗi cuộn. Nếu mạch sơ cấp hay thứ cấp gồm nhiều cuộn dây thì số vòng dây của mỗi mạch bằng tổng số vòng dây của mỗi cuộn trong mạch. Khi máy biến áp làm việc có tải, một phần điện áp sẽ bị tổn thất, do đó ở cuộn thứ cấp, ta nên lấy số vòng dây cao hơn số vòng tính toán theo công thức khoảng 5 đến 10%. Dòng của cuộn sơ cấp là:. Lấy mật độ trung bình của dòng điện ở các cuộn dây là 2A/mm2, ta có đường kính dây d tính theo công thức:. đường kính này không kể đến lớp bọc cách điện. Ta cũng có thể tra bảng sau để tìm đường kính dây quấn. Kích thước dây quấn. Căn cứ cường độ ứng với mật độ dòng điện Đường kính. Đối với các cuộn dây điện áp thấp có số vòng ít và dây to có thể lấy mật độ dòng điện bằng 3A/mm2, nhưng khi đó đường kính dây quấn phải tính theo công thức sau:. Bây giờ ta tính tiếp đến diện tích cửa sổ của loãi thép như thế nào để quấn được hầu hết các cuộn dây. Diện tích tiết diện của mỗi cuộn dây bằng tích số vòng dây với diện tích dây. Tiết diện tổng cộng của tất cả các cuộn bằng diện tích tiết diện của mỗi cuộn dây cộng lại. Ta phải tính đến việc quấn dây không chặt, các lớp cách điện ở khung và ở mỗi cuộn dõy, kể cả lớp bọc cỏch điện của dõy quấn nữa sẽ chiếm cửa sổ của lừi thộp lên 2-3lần mới có thể quấn hết các vòng dây. Kỹ thuật lắp mạch từ. Sửa chữa biến thế. Cấu tạo của cuộn cảm. emay cỏch điện, lừi cuộn dõy cú thể là khụng khớ, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lừi thộp kỹ thuật. Cuộn dõy lừi khụng khớ Cuộn dõy lừi Ferit. Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm. Hệ số tự cảm là đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên chạy qua. o àr : là hệ số từ thẩm của vật liệu làm lừi. Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều. Thí nghiệm về cảm kháng của cuộn dây với dòng điện xoay chiều. => Kết luận : Cảm kháng của cuộn dây tỷ lệ với hệ số tự cảm của cuộn dây và tỷ lệ với tần số dòng điện xoay chiều, nghĩa là dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua cuộn dây càng khó, dòng điện một chiều có tần số f = 0 Hz vì vậy với dòng một chiều cuộn dây có cảm kháng ZL = 0. c) Điện trở thuần của cuộn dây.

            SỬA CHỮA MẠCH ĐIỀU KHIỂN MỤC ĐÍCH

            Sơ đồ khối của mạch ổn áp có hồi tiếp

              Mạch khuếch đại sửa sai sẽ khuếch đại áp điều khiển, sau đó đưa về điều chỉnh sự hoạt động của đèn công xuất theo hướng ngược lại, nếu điện áp ra tăng => thông qua mạch hồi tiếp điều chỉnh => đèn công xuất dẫn giảm =>điện áp ra giảm xuống. - Khô một hoặc hai tụ lọc nguồn chính lọc điện áp 300V đầu vào làm cho bộ nguồn bị sụt áp khi có tải nên mạch bảo vệ cắt dao động; Đo điện áp ở hai đầu tụ nếu lệch (<300V) là bị khô một trong hai tụ lọc nguồn, hoặc đứt các điện trở đấu song song hai đầu tụ. + Các hệ thống Energe star: được EPA đưa ra một chương trình để việc sử dụng PC và các thiết bị ngoại vi sử dụng năng lượng hiệu quả, ở chế độ bảo vệ cần phải giảm năng lượng tiêu thụ khi không được kích hoạt xuống còn khoảng 30W hay nhỏ hơn tuy nhiên ở chế độ này sẽ gây tổn hại đến các bộ nguồn kiểu cũ.

              Sơ đồ khối của mạch ổn áp có hồi tiếp .       *  Một số đặc điểm của mạch ổn áp có hồi tiếp :
              Sơ đồ khối của mạch ổn áp có hồi tiếp . * Một số đặc điểm của mạch ổn áp có hồi tiếp :

              MẠCH CỔNG SUẤT MỤC ĐÍCH

              Các mạch công suất kéo đẩy(Push-pull)

              Như vậy mạch công suất làm việc với biờn độ tớn hiệu lớn ở ngừ vào: do đú ta khụng thể dựng mạch tương đương tín hiệu nhỏ để khảo sát như trong các chương trước mà thường dùng phương pháp đồ thị. Trong mạch khuếch đại công suất loại B, người ta phân cực với VB=0V nên bình thường transistor không dẫn điện và chỉ dẫn điện khi có tín hiệu đủ lớn đưa vào. Do đó muốn nhận được cả chu kỳ của tín hiệu ở ngỏ ra người ta phải dùng 2 transistor, mỗi transistor dẫn điện ở một nữa chu kỳ của tín hiệu.

              Các phương pháp phân cực và ổn định nhiệt

              • Khái niệm về điện trở
                • Tụ điện
                  • Diode xung
                    • MOSFET

                      Tụ hoá ít khi bị dò hay bị chập như tụ giấy, nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng bị khô ( khô hoá chất bên trong lớp điện môi ) làm điện dung của tụ bị giảm , để kiểm tra tụ hoá , ta thường so sánh độ phóng nạp của tụ với một tụ còn tốt có cùng điện dung, hình ảnh dưới đây minh hoạ các bước kiểm tra tụ hoá. Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Katôt (bán dẫn N), nguồn (-) vào Anôt (bán dẫn P), dưới sự tương tác của điện áp ngược, miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện đi qua mối tiếp giáp, Diode có thể chiu được điện áp ngược rất lớn khoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng. * Cấu tạo : Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P - N ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng giá trị ghi trên diode.

                      Mosfet là Transistor hiệu ứng trường ( Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor ) là một Transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với Transistor thông thường mà ta đã biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng đầu vào lớn thích hợn cho khuyếch đại các nguồn tín hiệu yếu, Mosfet được sử dụng nhiều trong các mạch nguồn Monitor, nguồn máy tính. Trong bộ nguồn xung của Monitor hoặc máy vi tính, người ta thường dùng cặp linh kiện là IC tạo dao động và đèn Mosfet, dao động tạo ra từ IC có dạng xung vuông được đưa đến chân G của Mosfet, tại thời điểm xung có điện áp > 0V => đèn Mosfet dẫn, khi xung dao động = 0V Mosfet ngắt => như vậy dao động tạo ra sẽ điều khiển cho Mosfet liên tục đóng ngắt tạo thành dòng điện biến thiên liên tục chạy qua cuộn sơ cấp => sinh ra từ trường biến thiên cảm ứng lên các cuộn thứ cấp => cho ta điện áp ra.

                        2.2. Hình dáng thực tế của tụ điện.
                      2.2. Hình dáng thực tế của tụ điện.