Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Bia NADA

MỤC LỤC

Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Giảm thiểu các chi phí bỏ ra ( chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp). - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - Nâng cao hiệu quả TSCĐ và TSLĐ - Nâng cao khả năng thanh khoản - Nâng cao khả năng sinh lợi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm: Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao; Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của chính phủ; Sự phát triển và quyết định bảo vệ người tiêu dùng; Hệ thống luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành. Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quy trình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng đồ uống giải khát, hàng nông sản, thủy hải sản..Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì các doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó.

Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh

Đại hội gồm: Đại hội cổ đông thành lập công ty cổ phần; Đại hội cổ đông thường niên ( hằng năm); Đại hội cổ đông bất thường. +) Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty cổ phần do đại hội cổ đông bầu và bãi nhiệm. Số lượng thành viên trong ban là 2 người. Trong đó 1 trưởng ban do kiểm soát bầu cử, ban kiểm soát phải có ít nhất 1 kiểm soát viên am hiểu về tài chính kế toán nghiệp vụ sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của ban kiểm soát là kiểm soát các hoạt động kinh doanh, tài chính của công ty cổ phần. Giám sát hội đồng quản trị và giám đốc trong việc chấp hành điều lệ, thanh lý tài sản, hoàn trả vốn hoặc tài sản cho các chủ nợ và cổ đông khi giải thể, phá sản, nhượng bán.. +) Hội đồng quản trị. Các thành viên Hội đồng quản trị khi hết nhiệm kỳ cũ có thể được bầu lại nhiệm kỳ mới ( nếu vẫn đủ tiêu chuẩn). +) Giám đốc điều hành. Điều hành chung toàn bộ công việc sản xuất, kinh doanh của công ty. Đề ra các chiến lược lâu dài, chính sách mục tiêu và lập kế hoạch chất lượng cho từng giai đoạn. Tuyển dụng và điều động nhân lực theo yêu cầu sản xuất và nhu cầu năng lực. Phê duyệt các dự án đầu tư, các nhà cung ứng được lựa chọn. Đảm bảo mọi nguồn lực cho các quá trình sản xuất, kinh donah để các hoạt động có hiệu quả. Duyệt các kế hoạch bảo dưỡng thiết bị. - Phó giám đốc công nghệ: Phụ trách công nghệ sản xuất của toàn công ty và điều hành sản xuất theo kế hoạch. Đề xuất những đề tài thay đổi quy trình công nghệ hoặc quy trình cho ra sản phẩm mới. Lập kế hoạch thiết kế và phát triển. Giám sát sản xuất thử. Có quyền dừng các quá trình sản xuất khi phát hiện không tuân thủ quy trình công nghệ hoặc phát hiện thấy mất an toàn về con. người và thiết bị. Báo cáo Giám đốc những trường hợp sai phạm làm ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng sản phẩm. - Phó giám đốc kinh doanh: Điều hành hoạt động các quầy dịch vụ. Kiểm tra, giám sát hoạt động bán sản phẩm. Đôn đốc việc vay vốn cho các dự án khi đã được phê duyệt và các thủ tục liên quan đến tài chính khi được Giám đốc phân công. Báo cáo Giám đốc những trường hợp vi phạm gây mất trật tự làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh. Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc: Các hoạt động về bán sản phẩm khảo sát. Đề xuất mở các điểm đại lý mới. Thu thập ý kiến khách hàng, đề xuất hành động khắc phục, giải quyết các phàn nàn của khách hàng.Tổ chức tham gia các đợt hội chợ, các hội nghị khách hàng. Chịu trách nhiệm về thu, chi và hạch toán vật tư nguyên vật liệu. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng năm của công ty. +) Phòng Hành chính-Tổ chức. Duy trì các chế độ, thời gian làm việc, trật tự trị an, vệ sinh trong công ty. Thực hiện việc tuyển dụng, điều động nhân lực, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân. Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho các hội nghị, thực hiện việc khánh tiết, giao dịch. Giám sát việc thực hiện chế độ đối với nhân sự như lương, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội, cấp phát bảo hộ lao động và các chế độ khác. +) Phòng công nghệ KCS. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc những công việc sau: Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm chất lượng sản phẩm. Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu, nhận dạng hoá chất, phụ gia. Nghiên cứu đề xuất thay đổi hoặc điều chỉnh công nghệ cho sản phẩm mới. Đề xuất, báo cáo dừng quá trình khi phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố công nghệ ảnh hưởng chất lượng sản phẩm. Báo cáo Giám đốc những nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn, những sản phẩm không phù hợp phải chuyển mục đích sử dụng. +) Phòng kinh doanh thị trường. ( Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức của Công ty Bia NADA). Về cơ cấu lao động của công ty nhìn chung trong những năm qua có sự thay đổi lớn. Đặc điểm về hạch toán kinh doanh. Là một công ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh mặt hàng bia hơi có tính chất thời vụ. hạch toán kinh doanh của Công ty được thực hiện theo các quy định cho các doanh nghiệp. Công tác hạch toán kế toán và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA được thực hiện chủ yếu bởi phòng kế toán. Về hình thức kế toán, Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng ngày kế toán của Công ty tiến hành theo ghi sổ nhật ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sau đó cuối kỳ thực hiện khoá sổ và kế toán trưởng tính toán kết quả kinh doanh của kỳ, lập báo cáo gửi lên phòng kế toán, sau đó là lên ban giám đốc điều hành. Qua báo cáo này và các báo cáo tổng hợp khác như báo cáo về lao động .. Công ty tiến hành tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh và tìm ra nguyên nhân, cuối cùng đưa ra biện pháp khắc phục. Đặc điểm về thị trường. Sản phẩm Bia của công ty hầu như tập trung ở các tỉnh phía Bắc. - Bia hơi: Tiêu thụ chủ yếu ở Nam Định và các tỉnh gần Nam Định như Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình do thời gian bảo quản của Bia hơi chỉ trong vòng 48 giờ. - Bia chai: Tiêu thụ chủ yếu ở Nam Định và các tỉnh phía Bắc như Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tây, Hoà Bình, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,.. Sản phẩm Bia của công ty chủ yếu tiêu thụ trên đoạn thị trường bình dân, còn đoạn thị trường cao cấp thì không nhiều. Khách hàng cao cấp luôn ưa chuộng những loại bia của các hãng nước ngoài, có mức giá bán cao với mẫu mã đẹp. Tuy nhiên sản phẩm của công ty đã và đang tiêu thụ trên đoạn thị trường bình dân là rất phù hợp bởi vì hiện nay số lượng người có thu nhập cao không chiếm phần lớn, họ không thể thường xuyên uống các loại bia đắt tiền mà chất lượng cũng không hơn nhiều so với bia NADA. Sản phẩm Bia NADA mặc dù mới ra đời cách đây không lâu nhưng đã nhanh chóng đi vào thị trường trong tỉnh và ngày càng mở rộng sang các tỉnh lân cận và các tỉnh xa. Do đó, công ty cần đi vào chiều sâu để lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều lên. Đó là nhờ một thời gian dài phấn đấu của ban lãnh đạo công ty cùng tập thể cán bộ công nhân viên phòng Kinh doanh đã đi đến nhiều địa bàn dân cư để tìm hiểu nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thị trường để giới thiệu, chào hàng. Đến nay công ty đã phần nào hiểu được tính chất của thị trường, đặc điểm của khách hàng, nhu cầu của từng vùng kể cả tập quán tiêu dùng nên việc sản xuất đã đáp ứng được sự mến mộ của khách hàng. Sản phẩm của công ty bán ngày càng được nhiều hơn, được khách hàng chú ý hơn so với các loại bia địa phương khác. Đại lý bán lẻ khu vực Thành phố Nam Định: 750 điểm; nằm rải rác trong nội và ngoại thành Nam Định, và 5 cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Công ty. Phòng Kinh doanh-Thị trường của công ty Bia).

Bảng 2.1: Danh mục các loại thiết bị chủ yếu
Bảng 2.1: Danh mục các loại thiết bị chủ yếu