MỤC LỤC
- Nhận thức đợc sự cần thiét phải dùng thuốc an toàn : - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lợng.
-HS biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đờng bộ,nguyên nhân dẫn đên tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra những việc lầm sai trái của ngòi tham gia giao thông trong từng hình; đồng thòi tự đặt ra câu hỏi để nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của nhng sai phạm đó.
- Một số đồ dùng bằng thép nh cày, cuốc, dao, kéo,… dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo. Việc khai thác khoáng sản v à phát triển các ngành công nghiệp có ảnh hưởng gì đến môi trường?.
- Kết luận: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phơng tiện giao thông nhw tàu hỏa, ô tô, máy bay, tầu thủy,…. - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
- Làm việc theo nhóm: sắp xếp các thông tin và tranh ảnh su tầm đợc về các loại đồ gốm vào giấy khổ to. - Gạch, ngói hoặc nồi đất,…đợc làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng mem. - GV nêu câu hỏi: + Điểu gì sẽ xẩy ra nêu ta đánh rơi viên gạ + Nêu tính chất của viên gạch, ngói.
- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biển đổi khi gặp nóng, lạnh; cách nhiệt, cách điện, không tan trong nớc, tân trong một số chất lỏng khác. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa đ- ợc đem đến lớp, kết hợp SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng làm bằng chất dẻo. + Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm băng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc.
- Biết làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
+ Hình 2: Nớc đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng. - Yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác về sự chuyển thể của một số chất. - Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết đợc nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng cuộc.
+ Lấy ví dụ về sự biến đổi hóa học của các chất dới tác dụng của nhiết hoặc. - Làm việc theo cặp: HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó. - Gv cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lợng.
(Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hởng đến tài nguyên rừng, tới môi trờng). ( Đun nớc không để ý, nớc sôi đến cạn gây lãng phí chất đốt, Đốt rơm, rạ ở ngoài đồng….Cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng vì nguồn năng lợng và chất đốt không phải vô tận). (Các chất đốt khi cháy sinh ra khí cac-bô-nic và các khí độc khác gây ô nhiễm môi trờng không khí. Biện phấp giảm những tác hại đó là: Xây ống khói cao, cần có biện pháp làm sạch, khử độc các chất thải trong nhà máy,.).
+ Để tạo ra một mạch điên làm sáng bống đèn thì cần phải có những dụng cụ gì và điều kiện nh thế nào?. (tắt đèn khi không cần thiết, ngắt dòng điện khi không muốn cho máy móc hoạt động, đề phòng cháy đờng dây, cháy nhà…). - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể tham khảo theo sách giáo khoa hoặc tự thiết kế).
- Yêu cầu HS vừa chỉ sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- Tổ chức cho HS đọc các bài báo hoặc nói về tranh ảnh mình su tầm đợc về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. *Trọng tâm: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. *Trọng tâm: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Tác động của con ngời đến môi trờng đất. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Các em có ý thức bảo vệ môi trờng đất. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị suy thoái.
Tác động của con ngời đến môi trờng đất. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Các em có ý thức bảo vệ môi trờng đất. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị suy thoái. - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả. làm việc trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. * Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trớc lớp. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc và không khí ở địa phơng. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. - HS có ý thức bảo vệ môi trờng không khí và nớc. II.Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I - Bài cũ: 4–. + Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất bị thu hẹp ? + Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất bị suy thoái ? - GV nhận xét, cho điểm. 1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ ?. - GV nhận xét và kết luận về tác hại của những việc làm mà HS nêu ra.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc và không khí ở địa phơng. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. - HS có ý thức bảo vệ môi trờng không khí và nớc. II.Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I - Bài cũ: 4–. + Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất bị thu hẹp ? + Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất bị suy thoái ? - GV nhận xét, cho điểm. 1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi tr- ờng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây : quốc gia, cộng đồng, gia đình. + Tổ trởng điều khiển tổ mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trờng trên giấy khổ to.