Đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện Duy Tiên, Hà Nam

MỤC LỤC

Mục ủớch và yờu cầu 1. Mục ủớch nghiờn cứu

- Trờn cơ sở ủú ủề xuất một số biện phỏp kỹ thuật trồng trọt thớch hợp góp phần hình thành một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững phù hợp với ủiều kiện ủất ủai, khớ hậu và tập quỏn sản xuất của người dõn trong huyện. - Qua kết quả nghiờn cứu của ủề tài khuyến cỏo người dõn sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh sản xuất công nghiệp, thay thế cho lượng phân hữu cơ tự nhiờn ủể tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ mụi trường.

Cơ sở lý thuyết

Từ ba khái niệm trên cho chúng ta thấy khái niệm về HTCT chung nhất là: HTCT là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống trồng trọt, chăn nuụi, chế biến, tiờu thụ, quản lý kinh tế ủược bố trớ một cỏch hệ thống và ổn ủịnh phự hợp với mục tiờu trong nụng trại hay tiểu vựng nụng nghiệp (dẫn theo Phạm Chí Thành và CS, 1996)[24]. (3) Coi trọng phõn tớch ủộng thỏi của sự phỏt triển và phương phỏp hệ thống nụng nghiệp là phương phỏp rất chỳ ý tới nghiờn cứu ủộng thỏi HTNN trong lịch sử và qua ủú sẽ xỏc ủịnh ủược phỏt triển của hệ thống trong tương lai, ủồng thời giỳp cho việc giải quyết cỏc cản trở sao cho phự hợp với những phỏt triển ủú.

Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Từ cuối thế kỷ 18 ủầu thế kỷ 19, cuộc cỏch mạng hệ thống cõy trồng bắt ủầu ở một số nước Tõy Âu, chế ủộ ủộc canh trong sản xuất nụng nghiệp ủược thay thế bằng cỏc chế ủộ luõn canh cõy ngũ cốc và ủồng cỏ, ủồng thời sử dụng cỏc loại cõy họ ủậu làm thức ăn gia sỳc kết hợp với nụng cụ cải tiến và phõn bún ủó thực sự nõng cao hiệu quả sản xuất nụng nghiệp (Phạm Chớ Thành, 1996 và CS) [24]. Từ tập đồn giống cây trồng ngắn ngày đến trung ngày và dài ngày, ủú là cơ sở ủể ủa dạng hoỏ cõy trồng, ủa dạng hoỏ sản phẩm nông sản, góp phần tăng thu nhập cho nông dân (Bùi Huy đáp, 1998) [9].Nhiều nghiờn cứu cho thấy, trờn ủất 2 vụ lỳa, ủưa cơ cấu vụ lỳa xuõn với cỏc giống lỳa ngắn ngày tạo ra một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lỳa, tạo ủiều kiện ủể xõy dựng một hệ thống cõy trồng cú hiệu quả cao nhất trờn ủất 2 vụ lỳa.

Một số kết quả nghiên cứu về phân bón trên cây lúa .1 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa ở Việt Nam

Kali không phải là chất tham gia vào bất kì một hợp chất hữu cơ nào của cõy lỳa nhưng nú lại rất quan trọng cho 40 enzim hoạt ủộng, thỳc ủẩy vào cỏc hoạt ủộng sinh lý trong cõy như ủúng nở khớ khổng, vận chuyển…Kali ủược sử dụng trong nguyờn sinh chất tế bào như một tỏc nhõn kớch thớch cỏc hoạt ủộng chuyển hoỏ vật chất vụ cơ thành hữu cơ, ủồng thời thỳc ủẩy quỏ trỡnh vận chuyển sản phẩm quang hợp lờn lỏ, vào hoa và hạt. Quan trọng hơn nữa là phân hữu cơ cú khả năng cải tạo ủất rất lớn, phõn hữu cơ bao gồm: Phõn bắc, nước giải, phõn gia sỳc, gia cầm giỏc thải ủụ thị sau khi ủược ủ thành phõn ủ cỏc phế phẩm của cụng nghiệp thực phẩm (ủồ hộp và kỹ nghệ dầu thực vật) và cỏc tàn thể thực vật khi ủược vựi trực tiếp vào ủất cũng ủược xem là phõn hữu cơ (Vũ Hữu Yêm, 1995) [39]. 40 lượng lỳa liờn tục tăng, ủạt ủược kết quả ủú là do huyện ủó chỳ trọng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo chiều sõu thụng qua việc tập trung chuyển ủổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và thâm canh gieo trồng trong khung thời vụ tốt nhất.

Nhỡn chung Duy Tiờn cú ủủ tiềm lực và khả năng ủể phỏt triển nụng nghiệp mạnh và bền vững, bờn cạnh những chuyển ủổi tớch cực của huyện, thỡ sự năng ủộng tiếp thu cỏi mới của người dõn cũng là lợi thế lớn ủể cú thể hy vọng khụng xa Duy Tiờn sẽ là ủiểm sản xuất nụng nghiệp giỏi của tỉnh Hà Nam.

Tài nguyờn ủất

Với ỏp lực diện tớch ủất nụng nghiệp cú xu thế giảm dần, nhường ủất cho cỏc nghành kinh tế khỏc phỏt triển, huyện Duy Tiờn ủó cú những bước ủầu tư thớch ủỏng ủể kớch thớch một nền nụng nghiệp phỏt triển bền vững và hiệu quả nhằm ủảo bảo nhu cầu trong huyện cũng như hướng phát triển mặt hàng nông sản ra thị trường bên ngoài. Diện tớch ủất dành cho sản xuất lỳa vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện, lúa vẫn là cõy trồng chớnh chủ lực ủối với sự phỏt triển nụng nghiệp huyện Duy Tiờn, ủõy là vựng cú ủiều kiện thuận lợi ủể ủẩy mạnh cỏc giống mới cũng như cỏc biện phỏp kỹ thuật mới trong canh tỏc lỳa nước. Diện tớch ủất chuyờn mầu chiếm tỷ lệ 14,76%, tuy diện tớch loại ủấy này ớt nhưng do lợi thế về ủiều kiện khớ hậu cú mựa lạnh kộo dài từ thỏng 11 năm trước ủến thỏng 3 năm sau, nờn huyện vẫn cú ủiều kiện ủể phỏt triển ủa dạng cỏc loại cõy trồng.

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Duy Tiên – Hà Nam 2010) ðất trồng cõy lõu năm : 537,31 ha, chiếm 7,17% tương ủương với ủất lỳa mầu, phần diện tớch này chủ yếu là diện tớch ủất nụng nghiệp gần nhà, nguồn nước tưới không thuận lợi nên chuyển sang trồng cây ăn quả hoặc một số loại cây trồng khác, trong tổng diện tích cây trồng lâu năm thì cây ăn quả chiếm tỷ lệ lớn hơn 69,26%, diện tích cây lâm nghiệp khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 30,74%.

Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng ủất huyện Duy Tiờn  TT  Mục ủớch sử dụng  Ký
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng ủất huyện Duy Tiờn TT Mục ủớch sử dụng Ký

Tình hình phát triển kinh tế xã hội và hướng chuyển dịch cơ cấu các nghành kinh tế

57 dựng, giữ gỡn bản sắc văn húa truyền thống của ủịa phương; kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế với giữ vững an ninh chớnh trị, ủảm bảo trật tự an toàn xã hội, tăng cường củng cố quốc phòng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân. Nhỡn chung tốc ủộ tăng trưởng kinh tế của Duy Tiờn tăng ổn ủịnh từ năm 2006 – 2009, tỷ trọng tăng trưởng lớn nhất là công nghiệp, xây dứng, ủứng sau ủú là Nụng nghiệp và thủy sản. Cơ cấu kinh tế trong 5 năm gần ủõy giai ủoạn 2006 - 2010 cú sự chuyển biến rừ rệt theo hướng tỷ trọng cỏc ngành nụng nghiệp giảm dần, tăng tỷ trọng cỏc ngành trong khu vực cụng nghiệp, xõy dựng ủể ủỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.

* Thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp, thủy sản: Giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp, thủy sản ủược thể hiện qua bảng sau.

Bảng 4.4. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Duy Tiên
Bảng 4.4. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Duy Tiên

Hiện trạng canh tác trồng trọt của huyện Duy Tiên

Hiện trạng các hệ thống trồng trọt của huyện Duy Tiên

(Nguồn: ðiều tra nông hộ 2010) Theo kết quả ủiều tra về cỏc loại phõn bún người dõn sử dụng trong sản xuất các loại giống cây trồng nhận thấy, nông dân ở Duy Tiên, Hà Nam vẫn cú thúi quen sử dụng nhiều phõn bún vụ cơ ủối với tất cả cỏc loại cõy trồng, lượng phõn hữu cơ chỉ ủược sử dụng ở một số loại như lỳa, lạc, khoai tõy, khoai lang, ngụ, rau xanh. Nhỡn chung lói thuần ủối với cỏc loại lỳa khau nhau cho kết quả khỏc nhau, những năm gần ủõy do nhiều loại lỳa lai mới ủược ủưa vào sản xuất và cỏc giống lỳa chất lượng ủược người dẫn chú trọng trồng nhiều hơn nên lợi nhuận thu lai từ hai loại lúa này cũng cao hơn hơn so với lúa thuần bình thường. 76 Các công thức trồng trọt chính vẫn chưa vận dụng hết tiềm năng của ủất, chõn ủất vàn bà con mới trồng ủược tối ủa 2 vụ lỳa và 1 vụ mầu, trong khi ủú chõn ủất này cú thể kết hợp làm ủược 2 vụ lỳa và 2 vụ trồng cõy mầu nếu biết sự dụng cõy trồng hợp lý ủể tăng lợi nhuận kinh tế.

Chớnh vỡ võy, ủể ủỏnh giỏ ủược hiệu quả kinh tế cũng như ủưa ra ủược khuyến cáo cho bà con nông dân, khi sử dụng phân bón vi sinh, áp dụng các loại giống cõy trồng mới phự hợp với ủiều kiện của huyện Duy Tiờn cũng như nhu cầu của người dõn.

Bảng 4.12: Các loại phân bón sử dụng trong nông nghiệp   huyện Duy Tiên
Bảng 4.12: Các loại phân bón sử dụng trong nông nghiệp huyện Duy Tiên

Kết quả thí nghiệm

81 Tỷ lệ nhánh hữu hiệu có tỷ lệ nghịch với lượng phân bón, khi lượng phõn bún tăng lờn thỡ tỷ lệ nhỏnh hữu hiệu lại giảm xuống, ủõy là do nguyên nhân khi tăng lượng phân bón từ mức P1 (không bón thêm lượng biogro) lên các mức phân bón khác nhau, thì ở những công thức bón tăng thờm cõy lỳa sinh trưởng phỏt triển tốt, cõy ủẻ nhỏnh cao, khi ủạt số nhỏnh tối ủa do cạnh tranh về ỏnh sỏng và dinh dưỡng, tỷ lệ nhỏnh hữu hiệu ở công thức bón ít phân cao hơn công thức bón nhiều phân hơn. Qua số liệu bảng 4.17 chỉ số diện tích lá (LAI) của giống thấp nhất ở giai ủoạn bắt ủầu ủẻ nhỏnh, lý do là khi lỳa ủược nhổ từ ruộng mạ sang ruộng cõy, cõy ủang tập trung cho quỏ trỡnh phục hồi nờn chỉ số diện tớch lỏ thấp, chỉ số tăng dần và ủạt giỏ trị cao nhất ở giai ủoạn trỗ và lại giảm xuống ở giai ủoạn chớn sỏp. Như vậy với nền phân bón N:P:K chung cho cả 4 mức phân Biogro thì, khi tăng lượng phân lên 250kg/ha chỉ số diện tích lá không tăng có ý nghĩa ủối với cả 2 giống, mà chỉ khi tăng lờn mức P3 (500kg/ha) mới thấy rừ hiệu quả của phõn bún Biogro ủối với chỉ số diện tớch lỏ, ủiều này giỳp nhận ủịnh về năng suất của 2 giống ở các mức phân bón khác nhau.

Tuy nhiờn do ảnh hưởng của lượng phõn bún ủến khả năng phỏt triển của giống nờn khi tăng lượng phõn bún lờn mức P4 số bụng/m2 ủó giảm ủi, ủiều này cú thể do cõy lỳa ủó dư thừa lượng dinh dưỡng dẫn ủến khi cõy lỳa bước vào giai ủoạn làm ủũng thỡ vẫn tiếp tục ủẻ nhỏnh, số nhỏnh tăng lờn nhưng do ỏp lực về ỏnh sỏng, cơ chế tự ủiều chỉnh mật ủộ quần thể mà nhỏnh vụ hiệu lụi ủi nhiều, cú những nhỏnh hỡnh thành bụng rất muộn nờn khụng thu hoạch ủược, số nhỏnh hữu hiệu giảm xuống.

Bảng 4.15a. Ảnh hưởng tương  tỏc  liều lượng phõn bún Biogro với giống ủến  ủộng thỏi tăng trưởng chiều cao cõy
Bảng 4.15a. Ảnh hưởng tương tỏc liều lượng phõn bún Biogro với giống ủến ủộng thỏi tăng trưởng chiều cao cõy