Gợi ý soạn giáo án lớp 5, tuần 11: Phòng chống dịch bệnh

MỤC LỤC

CHUAÅN Bề

    - HS tìm và nêu các từ khó ví dụ: môi trường, phòng ngừa, thiên nhiên, tiết kieọm,…. - Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tieáng ghi treân phieáu (VD: laém – naém) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – naém côm. - GDBVMT: Có ý thức bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.

    - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK;giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)?. - Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh seừ bũ “Laõy beọnh”.

    - Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. → Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. - Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.

    - Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, deã xem.

    MUẽC TIEÂU

    Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ

    + Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim seû?. GV nhận xét, nêu ý khổ 2: Con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả trứng nhỏ. - …trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời.

    - Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ …cái chết đau lòng. + Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?. • Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình.

    - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của con chim sẻ nhỏ. - tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

    Giới thiệu bài mới: Luyện tập

    -Qua bài toán trên,em hãy cho biết qui tắc này có đúng với các số thập phân không?. - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết liện hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

    NÔỊ DUNG

      - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ. - GD HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên từ đó HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.

      BT1,2,3 - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ. - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý.(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí(BT2).

      - Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng cách không săn bắn các loài động vật trong rừng , góp phần giữ gìn bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên.  Hoạt động 2: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh. - Học sinh quan sát tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn.

      - Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu. + Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - GV gợi ý để HS tự chọn một trong hai đề bài đề.

       Giáo viên nhận xét - đánh giá - Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rừ, cú trỏch nhiệm và giàu sức thuyeỏt phuùc.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). - GV yêu cầu hs nêu cách tính của mình. - GV nghe hs trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học sgk. - Nêu điểm gióâng và khác nhau ở hai phép nhân này. -Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần tp của thừa số và của tích. Giáo viên chốt lại. - GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu hs tính đúng nêu cách tính của mình. *Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên:. -HS thảo luận theo cặp. - Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. - HS chọn cách nhanh và hợp lý. - Cả lớp nhận xét. dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. - Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc:. nhân, đếm, tách.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhieân. * Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. - Gọi một học sinh đọc kết quả. - Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Mời một bạn lên bảng làm bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, mỗi hs làm 1 phép tính ,cả lớp làm vào vở. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài, sửa bài. Lớp nhận xeùt. - Học sinh làm bài và sửa bài. - Giải nhanh tìm kết quả đúng. 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp. LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố của ngành lâm ngiệp, thủy sản ở nước ta:. Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. +Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm ngiệp, thủy sản. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. - Nhận xét, đánh giá. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. Phát triển các hoạt động:. → Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. • - Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng caõy coõng nghieọp. Hoạt động cá nhân, lớp. Hoạt động nhóm đôi, lớp. a/ So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng DT. Tổng DT rừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng.

      GD HS: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.

      Hình Tên sản phẩm Tên vật lieọu 4 - Đòn gánh
      Hình Tên sản phẩm Tên vật lieọu 4 - Đòn gánh