Tính chất hóa học của axit và một số hợp chất vô cơ quan trọng

MỤC LỤC

TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA AXIT

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. Ổn định tổ chức lớp

    Nhỏ vài giọt dd HCl (hoặc H2SO4) vào ống nghiệm và quan sát GV : Gọi 1 HS nêu hiện tượng.

    TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA AXIT

    Lưu ý : Axit nitric HNO3 đặc và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hydro. GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của oxit bazơ và viết PTHH minh họa (ghi rừ trạng thỏi).

      MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

      MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt)

      Ổn định tổ chức lớp

      GV : gọi 1 HS viết PT và giới thiệu: ngoài Cu , H2SO4 đặc còn tác dụng được với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat nhưng không giải phóng khí H2. Sau đó một phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hóa thành CO2 , SO2 , gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc  Do đó khi dùng H2SO4 phải cẩn thận.

      LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

      THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

      TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

        GV: Hướng dẫn HS nhận biết theo sơ đồ SGK GV: Hướng dẫn HS tiến hành theo sơ đồ. * Nếu ống nghiệm không có kết tủa, lọ đó có dung dịch HCl GV: Yêu cầu HS báo cáo kết qủa theo mẫu.

        MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

        • MUOÁI NATRI CLORUA
          • MUOÁI KALI NITRAT: KNO 3

            NaCl có vai trò quan trọng trong cuộc sống và là nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công ngiệp hoá chất.

            PHÂN BểN HOÁ HỌC

            NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG

              ° Các nguyên tố nào cần cho TV sinh sản chất diệp lục và cần cho quá trình quang hợp?.

                LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

                KIẾN THỨC CẦN NHỚ

                  Θ Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại các tính chất hóa học cuûa oxit, bazô, axit, muoái.

                  BÀI TẬP

                  - Học bài các hợp chất vô cơ : phân loại, tính chất hóa học, gọi tên. - Làm các bài tập SGK - Chuaồn bũ kieồm tra vieỏt - Xem trước bài thực hành.

                  KIM LOẠI

                  TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI ----&

                    Θ Tại sao người ta dỏt mỏng được lỏ vàng( cú độ dày chỉ vài àm, sản xuất ra lá nhôm, lá tôn, lá đồng, giấy gói bánh kẹo, các loại sắt trong xây dựng(tròn, vuông…) với những kích thứơc khác nhau?. GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. Kim lọai có tính dẻo nên được rèn, kéo sợi và dát mỏng tạo nên những đồ vật khác nhau.

                    - Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ (inooc) được dùng làm dụng cụ nấu ăn. GV: bổ sung: Nhờ có tính chất này, một số KL được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác. Tính khối lượng muối thu đựơc sau phản ứng và thể tích khí hydro thu được (đktc) 2.

                    TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA KIM LOẠI ----&

                    • PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM

                      Ơû nhiệt độ cao: Cu, Mg, Fe… phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm mới là các muối sunfua CuS, MgS, FeS……. GV: cho HS biết đồng bị sắt đẩy ra khỏi dung dịch muối đồng sắt hoat động hóa học mạnh hơn đồng. GV cần cho HS biết phản ứng không xảy ra nhưng sẽ được giải thích ở bài “ Dãy hoạt động hóa học của KL”.

                      Đây là 1 phản ứng rất phức tpj chủ yếu là bazơ không tan do KL phản ứngmạnh với H2O trứơc  bazơ tan, dd bazơ này + dd muoái. Hầu hết KL (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thưồnghặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (oxit bazơ). KL hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ba, Ca…) đẩy KL hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành muối mới và KL mới.

                      DÃY HOẠT ĐỘNG HểA HỌC CỦA KIM LOẠI ----&

                        + Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối Cu + Cu không đẩy Fe ra khỏi dd muối Fe HS: vieát PTHH. + Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối Ag + Ag không đẩy Cu ra khỏi dd muối Cu HS: vieát PTHH. + Cốc 1: Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nứơc và tan dần, dd có màu đỏ.

                        + Na phản ứng với nước tạo thành dd bazơ nên làm dd phenolphtalein không màu hóa đỏ. K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au Độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần. - KL đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành bazơ và khí hydro.

                        NHÔM KHHH : Al

                        • TÍNH CHẤT HểA HỌC

                          GV: Các em hãy dự đoán xem nhôm có tính chất hóa học như thế nào (giải thích lí do tại sao em lại dự đoán như vậy). HS: Al có các tính chất hóa học của KL (vì nhôm là kim loại) GV: Các tính chất hóa học của kim loại đã được 1 HS ghi ở góc bảng. “ ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi (trong không khí) tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững.

                          Lớp Al2O3 này bảo vệ đồ vật bằng Al, không cho Al tác dụng trực tiếp với oxi (trong KK) và trong nước. Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo ra oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S , Cl2 … tạo thành muối. GV: Qua các thí nghiệm đã làm ở trên các em hãy nêu câu trả lời cho các dự đoán của chúng ta (kết luận về tính chất hóa học) HS: trả lời.

                          SẮT KHHH : Fe

                          • SẢN XUẤT GANG THÉP

                            Từ tính chất hóa học của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, hãy dự đoán sắt có tính chất hóa học nào?. ---> sắt phản ứng với clo tạo ra muối sắt (III) clorua GV: cho HS viết PTHH của sắt với lưu huỳnh. Kết luận: Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối trong đó sắt có hóa trị II hoặc III 2.

                            - Nhận xét: Fe tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn thường tạo thành muối sắt II. Cứng và giòn hơn sắt Cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn Θ So sánh thành phần của gang và thép có gì giống nhau và khác nhau. - Thép là hợp kim của sắt với Cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon dưới 2%.

                            SỰ ĂN MềN KIM LOẠI

                            • LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ

                              HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Cho HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ, yêu cầu HS đưa ra khái niệm về. + Oáng 2: Đinh sắt trong nước có hóa tan khí oxi không khí bị ăn mòn chậm + Oáng 3: đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh. Θ Từ nội dung (I) và (II) và trong thực tế đời sống, hãy nêu biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?.

                              Các biện pháp mà các em êu có thể được chia làm 2 biện pháp ;chính + BP1: Ngăn không cho kim loại tiép xúc với môi trường. Sự ăn mòn kim loại không xaye ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường và nhiệt độ của môi trường. Θ Hãy liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hóa học theo chiều giảm dần mức độ HĐHH của kim loại?.

                              THỰC HÀNH

                              GV: y/c HS quan sát hiện tượng cho biết máu sắt của Fe, S , hỗn hợp bột sắt, lưu huỳnh và của chất tạo thành sau phản ứng. GV: có thể hứơng dẫn HS làm thí nghiệm dùng nam châm hút hỗn hợp trứơc và sau phản ứng để thấy rừ sự khỏc nhau về tớnh chất hóa học của các chất tham gia và sản phẩm?. TN3 : Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ không có nhãn.

                              GV: Y/c HS tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào. + Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. + Sản phẩm tạo thành sau phản ứng khi để nguội là chất rắn màu đen, không bị nam châm hút.

                              PHI KIM- SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

                              • CLO KHHH : Cl
                                • CLO (tieáp theo)
                                  • CACBON KHHH : C
                                    • CÁC OXIT CỦA CACBON ----&
                                      • AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT ----&

                                        + Clo có một số tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với H2 tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muoái clorua. Khí hydro clorua tan nhiều trong nước  dd axit Kết luận : Clo có những tính chất hoá học của phi kim Chú ý : Clo không phản ứng với oxi. Tính chất đặc biệt của C là tính khử ở t0 cao + Một số ứng dụng tương ứng với tính ,chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon.

                                        Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch Than gỗ , than xương… mới điều chế có tính hấp phụ cao được gọi là than hoạt tính. - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. - Khi đi ra khoirbinhf Ca(OH)2 khí được dẫn qua ống sứ chứa CuO đun nóng, nếu thấy có KL màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm đục nước vôi trong thì chứng tỏ trong hỗn hợp ban đầu có CO.

                                        Vì các cặp chất trên đều có phản ứng với nhau ( theo tính chất hóa học) và sau phản ứng có sinh ra chất khí( hoặc chất rắn) tách ra khỏi dung dịch. GV: Giới thiệu CN Silicat gồm sản xuất đồ sứ, đồ gốm, thủy tinh, xi măng từ các hợp chất thiên nhiên của silic ( cát trắng, đất sét..) GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật.