MỤC LỤC
- Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng phụ phẩm Ethanol (DDGS) trong thức ăn hỗn hợp cho gà thịt thương phẩm Ross 308 nuôi theo phương thức công nghiệp. - đánh giá hiệu quả của việc sử dụng DDGS trong khẩu phần ăn cho gà thịt thương phẩm Ross 308.
Ngoài cỏc nguồn nguyờn liệu tỏi sinh từ phế phẩm nông nghiệp thì người ta cũng sử dụng cả những phế phẩm lâm nghiệp (vụn gỗ, mạt cưa, vụn thân cây hoặc cành cây); các phế phẩm hữu cơ trong rác (rác trong các loại giấy vụn); phế phẩm từ nhà máy thực phẩm gia cụng (phế phẩm của nhà mỏy rượu và nhà mỏy giấy) ủể sản xuất Ethanol. Chất dinh dưỡng còn lại trong ngô như protein, mỡ, khoỏng và cỏc vitamin ủược cụ ủặc lại theo cỏc cỏch khỏc nhau và ủược xem như là hạt ngũ cốc ủó chưng cất hoặc như là những chất cú thể hoà tan sau chưng cất ủó ủược cụ ủặc. Hệ quả là tỷ lệ photpho trong khẩu phần ăn của gia cầm cú chứa DDGS sẽ cao hơn, giảm ủược nhu cầu bổ sung nguồn photpho vô cơ cho vật nuôi, giảm sự bài tiết photpho trong chất thải, ủem lại nhiều lợi ớch về kinh tế và mụi trường.
Ở gà nuôi theo phương thức công nghiệp, khi cho ăn bằng thức ăn viên thì nhận thấy tỷ lệ gà mổ cắn nhau cao hơn bỡnh thường, do ủú phải cắt mỏ và sử dụng một số biện phỏp hỗ trợ khỏc. Một nhược ủiểm nữa mà người chăn nuụi cần phải lưu ý khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp dạng viờn thỡ cần cung cấp ủầy ủủ nước uống vì lượng nước tiêu thụ khi cho ăn thức ăn dạng viên cao hơn khi ăn thức ăn dạng bột (Vũ Duy Giảng và cộng sự, 1997) [6]. Thức ăn bổ sung là một loại thức ăn hoặc hỗn hợp thức ăn chỉ dùng với số lượng nhỏ nhưng cú tỏc dụng làm cho khẩu phần cõn ủối và hoàn chỉnh cỏc chất dinh dưỡng làm cho con vật tăng trọng nhanh, giảm chi phí thức ăn, hạ giỏ thành sản phẩm.
Mozan (1927) dẫn theo Chamber (1990) [50] ủịnh nghĩa sự sinh trưởng là tổng hợp quá trình tăng lên của các phần như da, thịt, xương vì thế người ta thường lấy việc tăng khối lượng cơ thể làm chỉ tiờu ủỏnh giỏ quỏ trỡnh sinh trưởng. Theo Chambers (1990) [50] ủể ủỏnh giỏ sức sinh trưởng của gia cầm người ta thường dựng cỏc chỉ tiờu chớnh như sinh trưởng tớch luỹ (khối lượng cơ thể), sinh trưởng tuyệt ủối, sinh trưởng tương ủối và ủường cong sinh trưởng. Những biện pháp như che gió, thông thoáng, sưởi ấm..nhằm tạo ra tiểu khớ hậu chuồng nuụi tối ưu, cũng như mật ủộ nuụi hợp lý, vận dụng một cỏch linh hoạt tuỳ thuộc vào sự biến ủộng của thời tiết là một việc làm cần thiết ủể triệt tiờu hoặc làm hạn chế ủến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của mụi trường, sẽ giỳp chăn nuụi ủạt kết quả cao.
Chăn nuụi gia cầm là ngành ủang phỏt triển mạnh ở nước ta, song chăn nuụi núi chung và chăn nuụi gà núi riờng là vấn ủề nan giải ủối với những nước có khí hậu không thuận hoà. Trong quỏ trỡnh chăn nuụi cú rất nhiều tỏc nhõn khớ hậu ủó cú ảnh hưởng lớn ủến hiệu quả chăn nuụi như nhiệt ủộ, ẩm ủộ khụng khớ, ỏnh sáng. Rất nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng tỷ lệ thân thịt của gia cầm tăng lên theo tuổi, tuổi càng cao, tỷ lệ này càng cao.
Ngoài ra năng suất thịt còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như thời tiết, khớ hậu, chế ủộ ỏnh sỏng, chăm súc, nuụi dưỡng. Chính vì vậy HQSDTA là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, nó quyết ủịnh tới giỏ thành chăn nuụi và là mối quan tõm lớn nhất của cỏc nhà chăn nuụi. Như vậy gà trống tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng thấp hơn gà mái, nghĩa là gà trống có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn gà mái.
Trong cựng một chế ủộ dinh dưỡng, cựng một giống, tại một thời ủiểm, những lụ gà cú tốc ủộ sinh trưởng cao hơn thì HQSDTA cũng tốt hơn. Hiệu quả sử dụng thức ăn khụng những phụ thuộc vào ủặc ủiểm di truyền của từng dũng, giống gia cầm mà nú cũn phụ thuộc vào chế ủộ dinh dưỡng. Tỏc giả cho biết cựng hàm lượng protein, khi tăng mức năng lượng trong 1kg thức ăn từ 2900 ủến 3200kcal ủó làm tăng HQSDTA.
Do vậy ủể nõng cao HQSDTA cần cho gia cầm ăn theo nhu cầu và phự hợp với ủặc ủiểm sinh lý ở mỗi giai ủoạn khỏc nhau.
Tuy nhiờn ủối với loại cú khối lượng riờng thấp, gà ăn thức ăn chứa 15% DDGS cú hiệu suất chuyển ủổi thức ăn thấp hơn (tăng trọng/thức ăn) tại thời ủiểm 7 và 14 ngày tuổi. Kết quả cho thấy không có một khác biệt nào về khả năng tăng trưởng và tỉ lệ thân thịt ngoại trừ sự giảm tăng trọng và hiệu suất chuyển húa thức ăn trong giai ủoạn khởi ủầu ủối với gà ăn khẩu phần ăn chứa 18% DDGS. Nhúm nghiờn cứu cho rằng nguyên nhân của hiện tượng trên có thể là do việc ước tính lượng lysine cao hơn so với mức lysine có trong DDGS, gây thiếu hụt lượng amino axit này trong thức ăn.
Từ cỏc kết quả ủú nhúm nghiờn cứu ủề xuất tỷ lệ DDGS an toàn là 6% với khẩu phần ăn khởi ủộng và từ 12 ủến 15% ủối với khẩu phần cho nuôi lớn và vỗ béo. Họ thấy rằng thức ăn chứa 25% DDGS khụng gõy ra bất kỡ tỏc ủộng cú hại nào tới tốc ủộ sinh trưởng, tuy nhiờn gà con ăn thức ăn chứa 25% DDGS khả năng chuyển hóa thức ăn kém hơn so với nhúm ủối chứng. Khả năng tiêu hóa các vật chất khô, năng lượng và photpho giảm theo quan hệ tuyến tính với sự gia tăng của hàm lượng DDGS trong khẩu phần ăn của gia cầm.
Nhúm nghiờn cứu từ ủú kết luận rằng DDGS làm từ lỳa mỡ cú thể ủược sử dụng trong thức ăn cho gà thịt với tỷ lệ lờn tới 15% mà khụng ảnh hưởng ủến khả năng sinh trưởng của vật nuụi. Khụng chỉ dừng lại trờn gà thịt, cỏc nhà khoa học ủó tiến hành nhiều thử nghiệm cỏc tỷ lệ DDGS khỏc nhau ủối với khẩu phần ăn cho gà ủẻ. Tuy nhiờn ủụi khi cú những ảnh hưởng xảy ra vào những khoảng thời ủiểm nhất ủịnh, cựng với ủú khi tỷ lệ DDGS trong thức ăn tăng lên thì sản lượng trứng (gà 52 – 53 tuần tuổi), khối lượng trứng (63 tuần tuổi), sinh khối (51 tuần tuổi) và tỉ trọng (51 tuần tuổi) giảm ủi một cỏch tuyến tớnh.
Cỏc tỏc giả từ ủú kết luận rằng DDGS sản xuất từ ngụ với tỷ lệ trong thức ăn là 15% khụng gõy ảnh hưởng ủến sản lượng trứng, tuy nhiờn họ ủề xuất rằng nờn sử dụng DDGS với tỷ lệ thấp hơn.
Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng các tỷ lệ DDGS 5%, 10% và 15% trong thức ăn tới khả năng tăng khối lượng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn, năng suất thịt gà broiler giống Ross 308 vào các mùa khác trong năm. Cần tiến hành thí nghiệm bổ sung DDGS ở nhiều tỷ lệ nữa, trên những ủối tượng, giống gia cầm khỏc nữa ủể tỡm ra tỷ lệ phự hợp nhất bổ sung cú hiệu quả nhất cho từng giống, từng ủối tượng nuụi phự hợp. Cú thể ủưa tỷ lệ bổ sung 10% DDGS vào thức ăn hỗn hợp trờn số lượng gà thịt lớn hơn và một số vựng ủể khảo sỏt ủỏnh giỏ hiệu quả kinh tế từ ủú cú thể ủưa ra ỏp dụng trờn diện rộng.
(1978), “Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của cỏc dũng thuần V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuụi trong ủiều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr. Nguyễn Thị Mai (2001),”Xỏc ủịnh giỏ trị năng lượng trao ủổi (ME) của một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần ăn cho gà Broiler”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp.
Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng và Phạm Quang Hoán (1995), “Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm, tr. Phùng ðức Tiến (1996), “Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV-85”, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, tr. Trần Công Xuân và cộng sự (1995), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gà Ross 208 V35 và AV 35”, Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và ủộng vật nuôi mới nhập, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr.
Mateo (2006), Effects of Dakota Gold BPX corn Distillers Gried with Solubles as Various levels on the growth performance and carcass field of broiler, Delst Asian Animl Farm, University of the Philippines los Banos, Laguna Philippines.