Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử (Chuẩn KTKN)

MỤC LỤC

Chuẩn bị

VÝ dô

Ta có thể nhóm một cách thích hợp các hạng tử nh sau :. * Cách làm nh các ví dụ trên đợc gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng ph-. ơng pháp nhóm hạng tử Bài tâp 47a) (sgk) Phân tích thành nhân tử. Cả ba bạn đều làm đúng song bạn An làm hoàn chỉnh nhất , còn bạn Thái và bạn Hà cha phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp đợc.

Các hoạt động dạy học

PhÐp chia cã d

Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. A ,A,B là các đa thức.Những biểu thức nh thế đợc gọi là những phân thức đại số.

Định nghĩa VÝ dô: a)

Chú ý : Mỗi đa thức cũng đợc coi nh một phân thức với mẫu thức bằng 1.

Hai phân thức bằng nhau VÝ dô1

GV treo bảng phụ có nội dung trắc nghiêm.Mỗi trờng hợp Đ, S yêu cầu học sinh giải thích rõ ràng.

Tính chất cơ bản của phân thức

Tơng tự t/c cơ bản của phân số, hãy phát biểu t/c cơ bản của phân thức?. Một em nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức ?. Các em thực hiện. Một em nhắc lại quy tắc đổi dấu Củng cố :. Các em thực hiện. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : a). - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. Rút gọn phân thức. Gọi học sinh lên bảng điền đúng, sai và yêu cầu giải thích. Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức. Kỹ năng: HS vận dụng các P2 phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. Thái độ : Giáo dục duy lôgic sáng tạo II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :. HS : Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Để rút gọn phân thức ta có thể làm nh thế nào ?. Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ta sử dụng tính chất nào ?. Phát biểu nhận xét. Tất cả các em làm bài tập phần luyện tập vào vở. Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ta sử dụng tính chÊt :. Bài tập làm thêm :. Phân tích các phân thức sau thành nhân tử :. Nhắc lại một số phơng pháp c/m bất đẳng thức?. Bài tập làm thêm :. Phân tích các phân thức sau thành nhân tử :. Giải: Ta có. quy đồng mẫu thức nhiều phân thức I) Mục tiêu :. Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã. cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lợt bằng những phân thức đã. Nắm vững các bớc qui đồng mẫu thức. Kĩ năng: Vận dụng đợc tính chất cơ bản để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vận dụng đợc quy tắc đổi dầu khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Thái độ: Trình bày cẩn thận, logic,…. II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :. HS : Ôn lại cách quy đồng mẫu số hai hay nhiều phân số, cộng trừ phân số III) Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng. Nhắc lại trình tự các bớc qui đồng mẫu số các ph©n sè?. HS: Muốn quy đông mẫu số nhiều phân số ta làm nh sau:. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tơng ứng. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì. Cho hai phân thức x+1yvàx1−y. Có thể biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu thức chung nh sau :. Làm nh vậy gọi là quy đồng mẫu thức các phân thức Vậy quy đồng mẫu thức các phân thức là gì ?. Tìm mẫu số chung của hai phân số. Các em thực hiện. GV đa bảng phụ mô tả cách tìm MTC của hia phân. VÝ dô: sgk. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lợt bằng các phân thức đã cho. Có thể chọn mẫu thức chung của hai phân thức 6x22yzvà4xy3. thức trên lên bảng. Hớng dẫn cho học sinh cách tìm MTC:. Muốn tìm mẫu thức chung ta có thể làm nh sau : 1) Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử. 2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử.

LUYỆN TẬP

Tiến trình dạy học

    (Số ngày thực sản xuất là x-1 ngày) Vậy số sản phẩm thực tế đã làm đợc trong một ngày là ?. Để tính số sản phẩm làm thêm trong một ngày ta phải làm sao ?. Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Số sản phẩm thực tế đã làm đợc trong một ngày là :. phép nhân các phân thức đại số. Kiến thức: o,Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. Kĩ năng: Học sinh biết các tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. HS : Ôn lại quy tắc nhân phân số, tính chất của phép nhân phân số. III) Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng. Nếu gọi phân thức phải tìm là. Thì theo đầu bài ta có đẳng thức nào ? Cộng vào hai vế của đẳng thức với phân thức. Phép nhân các phân thức đại số. Em nào có thể nhắc lại quy tắc nhân hai ph©n sè ?. Muốn nhân hai phân số với nhau ta nhân tử số với tử só, mẫu số với mẫu số rồi thu gọn kết quả tìm đợc nếu có. Nhân hai phân thức cũng có quy tắc tơng tự Các em thực hiện. Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc nhân hai phân thức ?. Gọi phân thức phải tìm là DC Theo đầu bài ta có:. Cộng vào hai vế của đẳng thức với phân thức. I/ Phép nhân hai phân thức:. Muốn nhân hai phân thức, ta nhân. các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau :. Kết quả của phép nhân hai phân thức đợc gọi là tích. Ta thờng viết tích này dới dạng thu gọn. Các em thực hiện. Các em sinh hoạt nhóm thực hiện Thực hiện phép tính :. Các em thực hiện TÝnh nhanh :. Một em lên bảng giải bài tập 38 a Thực hiện phép tính sau :. Hớng dẫn về nhà :. Học thuộc quy tắc , tính chất nhân phân thức. Làm tính nhân phân thức :. Thực hiện phép tính :. phép chia các phân thức đại số. Kĩ năng: HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.–. – HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nh©n. HS : Ôn lại cách tìm phân số nghịch đảo, quy tắc chia phân số cho phân số III) Tiến trình dạy học:. Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng. Thực hiện phép tính sau :. Hai phân số đợc gọi là nghịch đảo của nhau khi nào ?. Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân sè :. phân thức nghịch đảo Các em thực hiện. Làm tính nhân phân thức :. Hai phân thức nh vậy gọi là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy hai phân thức đợc gọi là nghịch. đảo của nhau khi nào ?. Thực hiện phép tính sau :. 1) Phân thức nghịch đảo. Làm tính nhân phân thức :. Hai phân thức đợc gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. + và là hai phân thức nghịch. đảo của nhau. Các em thực hiện. Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau :. Ta cũng có quy tắc chia phân thức tơng tự nh quy tắc chia phân số. Em nào có thể phát biểu quy tắc chia phân thức cho phân thức ?. Các em thực hiện. Làm tính chia phân thức. Các em thực hiện. Thực hiện phép tính sau :. Khi thực hiện một dãy những phép chia và phép nhân ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải. Học thuộc cách tìm phân thức nghịch. đảo; quy tắc chia phân thức Bài tập về nhà :. phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức đã cho là :. Muốn chia phân thức AB cho phân thức DC khác 0 ta nh©n. A với phân thức nghịch đảo của. CD víi DC ≠ 0 Làm tính chia phân thức. biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức I) Mục tiêu :. Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thức hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức đớc xác định. II) Chuẩn bị của giá viên và học sinh. HS : Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác không. III) Tiến trình dạy học :. Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng. – Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát ?. Em hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức −. Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Nhờ các quy tắc của các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. x+ là phép cộng hai ph©n thc. là dãy tính gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức. Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ. 2) Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Các em thực hiện. Giá trị của phân thức Cho phân thức 2. x = phép chia không thực hiện đ- ợc nên giá trị phân thức không xác định. * Phân thức đợc xác định với những giá trị của biến để giá trị tơng ứng của mẫu khác 0. – Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trớc hết phải tìm điều kiện xác. định của phân thức. – Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0. Vậy điều kiện để giá trị của phân thức đợc xác. Một em đọc đoạn “giá trị của phân thức”. – Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ?. Hớng dẫn về nhà :. Nắm đợc khái niệm biểu thức hữu tỉ, Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, Giá. trị của phân thức. 3) Giá trị của phân thức. – Điều kiện xác định của phân thức là. a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức đợc xác định ?. Rút gọn phân thức. định của phân thức. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức. Học sinh có kĩ năng tìm điều kiện của biến ; phân biệt đợc khi nào cần tìm điều kiện của biến , khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biên vào giải bài tập. Thái độ: Tự tin trong trình bày. HS : Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử , ớc của số nguyên III) Tiến trình dạy học. Đây là bai toán liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có điều kiện của biến , cụ thể tất cả các biến phải khác 0,.