MỤC LỤC
- HS biết bài Vui bớc trên đờng xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lý con sáo Gò Công ( dân ca Nam Bộ). - HS hỏt đỳng giai điệu lời ca của bài hỏt.Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn. - Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công. - Su tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí. Tiến trình dạy học:. Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt - Mở băng nhạc bài: Lí cây bông, lí. Hỏi:Dân ca khác với bài hát nhạc mới ở chỗ nào?. Giới thiệu bài:. -Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và không có tác giả nào cụ thể so với những bài hát nhạc mới. - Dân ca là những bài hát đợc nhân dân sáng tác và thờng bắt nguồn từ những bài ca dao, tục ngữ…đợc gọt giũa và truyền tụng từ đời này qua đời khác. - Lí cũng là một thể loại của dân ca bên cạnh đó còn có các thể loại nh Hò, vè, hát nói…. Hỏi: Có những câu thơ lục bát nào đã. đợc xây dựng thành những bài dân ca?. Hỏi: Bài hát viêt ở nhịp bao nhiêu? Có những kí hiệu ÂN nào? Hãy đọc lời ca của bài theo KHÂN đó?. Hỏi: Bài hát chia thành mấy câu hát ? - Đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn theo híng dÉn. - Cả lớp đứng dậy hát với t thế thoải mái, nhịp nhàng theo nhịp 2/4. - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát. Bài hát: vui bớc trên đờng xa. - Bài hát vui bớc trên đờng xa đợc nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu bài Lí con sáo Gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Têng su tÇm. - Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm sự. * Luyện thanh theo mẫu. * Chú ý những lời ca có dấu luyến câu hát cần chuẩn xác, mềm mại. * Hát hoàn chỉnh cả bài:. - Hát kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách thuÇn thôc. cần phải có sự kiên trì ,nhẫn nại, không ngại khó). - Su tầm một số bài hát thuộc thể loại dân ca và học thuộc bài hát Vui bớc trên đờng xa.
-Lời ca mới: ”Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thơng chúng mình sát vai với lòng thiết tha”. *Đây là 1 trong những bài hát ở thể loại nhạc hành khúc tiêu biểu của nhạc sĩ L- u Hữu Phớc để lại ấn tợng sâu đậm trong nền ân nhạc cách mạng VN - Nghe b¨ng 1 lÇn n÷a.
+ Chú ý câu số 4 là câu hát khó, chú ý dấu luyến và chỗ đảo phách trong câu. - GV hát lại bài hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ để thể hiện t/c mềm mại duyên dáng của 1 làn điệu dân ca.
- Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận xét về u điểm và những lỗi còn mắc phải.
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên. - Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời.
- Hát mẫu lại toàn bộ bài hát, yêu cầu thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát. - Chia lớp thành tổ nhóm ôn bài hát và sáng tạo động tác phụ hoạ.
* Đây là bài hát quen thuộc dễ học, dễ nhớ phải hát với sắc thái nhẹ nhàng nhng vui tơi, dí dỏm. - GV bật đàn, chỉ huy cho HS hát theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp 1 số động tác phụ hoạ ( GV chú ý sửa sai triệt. để nhất là những câu hát có dấu luyến).
Có sự khác nhau của các bài dân ca là do phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
- HS bốc đề nào lên thực hiện những nội dung yêu cầu trong đề đó: có 4 đề thực hành.
- Qua bài hát cảm nhận đợc niềm nui của bạn nhỏ miền núi khi đợc đến trờng học và mẹ em cũng lên lớp. Ông đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và bài Niềm vui của em là một bài hát của ông đợc nhiều ngời a thích.
- Bài TĐN : HS đọc đúng cao độ, trờng độ biêt phân biệt thể hiện nốt đen, đơn đơn và trắng , ghép lời bài TĐN số 6. (Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ớc mơ của những học sinh miền núi khi đợc cắp sách đến trờng học tËp.).
- Qua phần Âm nhạc thờng thức.biết thêm về nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả có nhiều bài hát cho thiếu nhi, đặc biệt là bài “Ai yêu ..nhi đồng”. - Hát đúng bài Đi ta đi lên và bài Kim Đồng, dùng để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
*Cần đánh nhịp 3/4 cho đờng đi của tay mềm mại hơn so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu. * Cả cuộc đời NS Phong Nhã đã gắn bó với hoạt động Văn nghệ của TNNĐ, 1 số bài hát đã trở thành truyền thống của Đội TNTP Hồ Chí Minh?.
Hát cả bài hai lần, có thể sử dụng lối hát đối đáp, thực hiện nh sau: Học sinh nữ hát hai câu đầu, học sinh nam hát hai câu sau. Hớng dẫn - Về tập hát thuọc lời và giai điệu của bài hát , tập trình diễn có phụ hoạ.
Thực hiện Yêu cầu Híng dÉn Yêu cầu Chỉ định Ghi bảng Phát vấn Yêu cầu. - Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ nhịp, gõ phách Nốt nhạc cuối bài ngõn một nhịp, phải gừ đến đầu nhịp thứ hai mới hết ngân và ngừng gõ.
- Thấy đợc bài TĐN và bài hát đều dùng nhịp 3/4, tính chất âm nhạc nhịp nhàng nhng sắc thái biểu cảm khác nhau. - Hs có sự hiểu biết sơ qua về lịch sử âm nhạc thế giới thông qua một đại biểu u tú, đó là nhạc sĩ Mô - da.
- Ông có các sáng tác nổi tiếng nh: Hành khúc thổ nhĩ kỳ, Vở nhạc kịch Cây sáo thần, Đông Gioăng. - Tuỳ theo thời gian còn lại, mà kể cho học sinh nghe 1- 2 câu chuyện về Mô-da cho học sinh nghe.
- Học sinh đợc ôn lại bài hát Niềm vui của em và bài hát Ngày đầu tiên đi học. - Học sinh đợc ôn tập lại hai bài TĐN Trời đã sáng rồi và bài Chơi đu.
Tập hát từng câu: Đàn giai điệu từng câu, mỗi câu từ 2-3 lợt, HS nghe đàn, nhẩm và hát hoà theo đàn, sau. Đoạn b, chỉ yêu cầu hát bè chính (bè cao), không nên tập hát ngay cả hai bè.( GV chú ý 1 số chỗ đảo phách- Cần tập kĩ để khi hát có thể giữ nhịp mà không cuốn theo tiết tấu đảo phách.
- Tìm một số bài hát có các kí hiệu nh: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi, khung thay đổi để lầm dẫn chứng cho bài học. (Dấu nối dùng liên kết các nốt nhạc có cùng cao độ, còn dấu luyến dùng liên kết nốt nhạc khác nhau về cao độ).
Híng dÉn Phát vấn Yêu cầu Phát vấn. Điều khiển Yêu cầu Chỉ định Híng dÉn Yêu cầu Ghi bài. Chỉ định Phát vấn Bổ xung. Chia từng câu:. Tập đọc tên nốt của bài. ? Bài tập đọc nhạc này có sử dụng những kí hiệu nào mà trong bài học trớc chúng ta đã học? Hãy giải thích tác dụng của những kí hiệu đó?. - Luyện thanh theo thang âm đô trởng. học từng câu:. - Sửa sai nếu HS đọc sai. Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lợn tròn lợn khéo. Nhạc sĩ Văn Chung. - Gọi 1-2 em có giọng đọc tốt lên đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung. ? Giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Văn Chung?. 1914 tại Phú Yên- Hng Yên- Ông là thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới ở Việt Nam- Sau CM tháng 8 các sáng tác của ông phản ánh cuộc sống mới với những hoạt động của nông dân trong chiến đấu và lao động.-. Trả lời Thực hiện Trả lời. Tập đọc nhạc. Đọc bài Trả lời và ghi bài. Điều khiển Ghi bảng. Điều khiển Phát vấn. Âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác trong sáng, đậm. Bài hát Lợn tròn lợn khéo - Cho học sinh nghe bài hát 1 lần. đang bay lợn). * Bài hát nh là ớc mơ của các bạn nhỏ khao khát hoà bình tự do nh đàn chim bồ câu tự do bay liệng trên bầu trời trong xanh tuyệt đẹp- để cảm nhận đợc đờng nét của giai điệu lúc cao vút khi trầm lắng nh cánh chim bồ câu cùng đàn em bé múa ca nhịp nhàng uyền chuyển.