MỤC LỤC
Chất lượng tăng trưởng là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất nhõn tố tổng hợp và năng suất lao ủộng xó hội tăng và ổn ủịnh, mức sống của người dõn ủược nõng cao khụng ngừng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch phự hợp với từng thời kỳ phỏt triển của ủất nước, sản xuất cú tớnh cạnh tranh cao, tăng trưởng kinh tế ủi ủụi với tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường, quản lý kinh tế của nhà nước có hiệu quả. Theo Ngụ Doón Vịnh (2005), sự phỏt triển bền vững thường ủược phõn tớch ở cỏc khớa cạnh: phỏt triển bền vững về mặt kinh tế ủược thể hiện khi nền kinh tế phỏt triển cú hiệu suất tức là ủộ gia tăng của sản lượng ủầu ra nhiều hơn là tổng phần tăng ủầu vào; phỏt triển bền vững về mặt xó hội thể hiện ở mục tiờu vỡ con người, khụng chỉ là sự mở rộng cơ hội lựa chọn cho thế hệ hụm nay mà cũn khụng ủược làm tổn hại ủến những cơ hội lựa chọn của cỏc thế hệ mai sau; phỏt triển bền vững về mặt mụi trường thụng qua cỏc chỉ tiờu về chất lượng mụi trường phải ủược ủảm bảo và không ngừng cải thiện môi trường.
“Nhiệm vụ của Nhật Bản trong thế kỷ XXI”, trong ủú nờu rừ nền tảng của sự phỏt triển quốc gia tập trung vào: Phỏt triển năng lượng, ủặc biệt là phỏt triển năng lượng nguyờn tử; Cải tổ cơ cấu ủối với cụng nghiệp; Chiến lược trong lĩnh vực an ninh quốc gia và hệ thống cỏc hành ủộng của Nhật trong ủiều kiện xảy ra tỡnh huống khủng hoảng; Chiến lược trong quan hệ Nhật Bản với các nước Bắc-Nam; Chiến lược phát triển và củng cố quan hệ với Hoa Kỳ, các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương và khu vực khác. Xây dựng một nhà nước vững mạnh trên phạm vi toàn cầu (gồm: Vai trò nhà nước. ủúng gúp vào hoà bỡnh, thịnh vượng; cú cộng ủồng doanh nghiệp giữ vai trũ tiờn phong; minh bạch, nhỏ gọn và hiệu quả ủặt trong nguyờn tắc chuyển giao quyền lực từ khu vực nhà nước sang tư nhõn, từ trung ương xuống ủịa phương); ðồng thời nờu rừ Chương trỡnh hành ủộng giai ủoạn ủến 2020, gồm: Lĩnh vực kinh tế và cụng nghệ; Chớnh sỏch và hành ủộng của chớnh phủ; Lĩnh vực ngoại giao và trao ủổi hợp tác quốc tế; Lĩnh vực giáo dục; Lĩnh vực kinh doanh.
Ở cỏc nước, ý tưởng chiến lược rất rừ, họ khụng liệt kờ cỏc ngành, lĩnh vực phải làm mà họ chỉ xỏc ủịnh mục tiờu chiến lược, vớ dụ: Thỏi Lan tỡm mọi cỏch tận dụng ủược cơ hội ủể “luồn lỏch” và bứt phỏ cú lợi cho Thỏi Lan; Hàn Quốc noi gương cỏc nước tiờn tiến (ủặc biệt là EU) làm gỡ thỡ Hàn Quốc học tập làm ủược cỏi ủú ủể cú ủược nền khoa học - cụng nghệ ngang bằng; ở Nhật Bản trong thời kỳ ủầu CNH luụn nhất quan một tư tưởng chiến lược, ủú là “Chiến lược ủi nhờ xe” với phương châm: “Tinh thần Nhật Bản + Kỹ nghệ phương Tây”, tức là học tập và làm chủ bằng ủược khoa học và cụng nghệ của phương Tõy. 2 Chẳng hạn, “Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2001 - 2010” với chủ ủề là: “Chiến lược ủẩy mạnh CNH, HðH theo ủịnh hướng Xó Hội Chủ Nghĩa, xõy dựng nền tảng ủể ủến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp”, ủõy là chủ ủề rất chung mang tớnh ủạo lý, khụng xỏc ủịnh rừ ý tưởng chiến lược và cỏc mục tiờu chủ ủạo của giai ủoạn chiến lược.
Tập trung phõn tớch một số yếu tố chủ yếu (yếu tố ủịa lý, nguồn nhõn lực, thực trạng phát triển nền kinh tế, hệ thống tài chính, khoa học - công nghệ, kết cấu hạ tầng, an sinh xã hội, ô nhiễm môi trường, vai trò nhà nước và bối cảnh quốc tế) tác ủộng phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam ủến năm 2020. Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn tuy phong phỳ và ủa dạng, nhưng chỉ trừ một vài loại (than ủỏ, sắt, bụ-xớt, dầu mỏ và khớ ủốt), cũn hầu hết cỏc loại tài nguyờn cú trữ lượng không lớn, tính kinh tế về cơ bản là không cao (gồm trữ lượng, chất lượng, mức ủộ thu lợi cho khai thỏc với chi phớ thấp ở quy mụ kinh tế).
Nguồn nhõn lực với trỡnh ủộ chuyờn mụn kỹ thuật phự hợp cũn thiếu trầm trọng, khụng chỉ ủối với loại lao ủộng cao cấp như cỏn bộ quản lý và ủiều hành, cụng nghệ thụng tin, tài chớnh ngõn hàng mà thậm chớ là cả cụng nhõn với tay nghề trung bỡnh ủể làm việc trong cỏc ngành Việt Nam cú lợi thế so sỏnh như may mặc, da, giày, lắp rỏp hàng ủiện tử. Tố chất cần thiết của nhà lónh ủạo chớnh trị là năng lực lónh ủạo, là khả năng hỡnh thành sự nhất trớ cao của toàn dõn và nhất là ý thức trỏch nhiệm cao trong việc tạo cơ chế, ủiều kiện ủể khơi dậy cỏc tiềm năng của ủất nước, trong ủú cú cả phương chõm trọng dụng nhõn tài; Tố chất cần thiết của quan chức là năng lực quản lý hành chớnh, năng lực nghiệp vụ cao và tỏc phong ủạo ủức: cần kiệm - liờm chớnh - chớ cụng - vụ tư; Tố chất cần thiết của doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp, trong ủú cú tinh thần mạo hiểm, khụng sở rủi ro trong ủầu tư, tinh thần và nổ lực khỏm phỏ thị trường mới, nguyờn liệu mới, cụng nghệ và phương thức quản lý mới; Tố chất ủũi hỏi ở trớ thức là sự quan tõm cao ủộ vào cỏc vấn ủề hiện thực của kinh tế, xó hội và nổ lực nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp góp phần cải thiện xã hội, góp phần làm cho kinh tế phát triển; và tố chất cần thiết của giới lao ủộng là trỡnh ủộ giỏo dục ngày càng cao, kỹ năng, năng lực chuyờn mụn ngày càng ủược bồi dưỡng và sự hăng say làm việc với tinh thần trỏch nhiệm.
Kinh nghiệm thực tiễn của các nước đông Á ựã chỉ ra rằng bằng cố gắng cao ựộ của các cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước thực hiện một chớnh sỏch kiờn trỡ nhiều khi ủến cực ủoan trong việc theo ủuổi kỹ năng, cụng nghệ và tri thức tiờn tiến ủể cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp của mỡnh xõm nhập thị trường sản phẩm mới và hiện ủại húa quỏ trỡnh sản xuất. Trong một cụng trỡnh nghiờn cứu của Jungho Yoo ủó so sỏnh thời kỳ cụng nghiệp húa giữa cỏc nước dựa trờn một tiờu chớ duy nhất là coi thời ủiểm bắt ủầu tiến trỡnh cụng nghiệp húa ở một nền kinh tế khi tỷ trọng lao ủộng nụng nghiệp chiếm 50% tổng lao ủộng và kết thỳc khi tỷ trọng lao ủộng nụng nghiệp chỉ cũn 20% tổng lao ủộng (phụ lục 17).
Năng lực của Ngõn hàng Nhà nước cũn hạn chế, ủụi khi dựng cả cỏc biện phỏp hành chớnh trong thực hiện cỏc chớnh sỏch ủiều tiết nền kinh tế; ủiều này là khụng thớch hợp trong nền kinh tế thị trường và toàn cầu ủó trở nờn phức tạp hơn trước rất nhiều. Ngân hàng Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở một cỏch hiệu quả hơn, cũng cú nghĩa là hoạt ủộng của Ngân hàng Nhà nước sẽ trở nên minh bạch và có trách nhiệm hơn.
Mặc dù có tiềm năng trí tuệ không nhỏ, song trên thực tế, chúng ta còn rất lúng túng trong việc hình thành và triển khai một chiến lược mang tớnh ủún ủầu và cải cỏch căn bản, nhằm nõng cao trỡnh ủộ khoa học và cụng nghệ của ủất nước phục vụ năng lực cạnh tranh quốc gia. Trong khi các nước trong vựng như Thỏi Lan, Malaysia và Singapore, cỏc trường ủại học ủặt ra tiờu chuẩn hay khuyến khích mỗi giáo sư cần có ít nhất một công bố quốc tế trong vòng hai năm; còn ở các nước tiên tiến hơn, mỗi giáo sư phải có ít nhất một công bố quốc tế.
24 Trả lời phỏng vấn bờn lề Diễn ủàn chớnh sỏch an ninh năng lượng ASEM lần thứ nhất tổ chức tại Hà Nội ngày 11 thỏng 4 năm 2008, Thứ trưởng Bộ Cụng thương ðỗ Hữu Hào cho rằng tỡnh hỡnh thiếu ủiện cú thể tiếp tục kộo dài ủến năm 2020. Nhưng điều đáng nĩi hơn, Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) thay vì thực hiện nhiệm vụ cơ bản của nú là “giữ vai trũ chớnh trong việc ủảm bảo cung cấp ủiện ổn ủịnh, an toàn cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội; thực hiện ủầu tư phỏt triển cỏc cụng trỡnh lưới ủiện ủồng bộ nhằm nõng cao hiệu quả ủầu tư; ủầu tư cỏc dự ỏn nguồn ủiện theo nhiệm vụ ủược giao”, mà trỏi lại, cũn làm phõn tỏn nguồn nhõn lực và tài lực cú hạn của mỡnh sang lĩnh vực viễn thụng, dịch vụ tài chớnh, bất ủộng sản.
Một doanh nghiệp ủộc quyền nhà nước như EVN sẽ chỉ hoạt ủộng tốt nhất nếu tập trung cao ủộ vào nhiệm vụ chớnh và thực hiện nhiệm vụ này một cỏch hiệu quả, ựồng thời không bị phân tâm bởi các hoạt ựộng kinh doanh ngoại vi. Vỡ vậy, nhà nước phải hoàn thiện cơ chế ủiều tiết ủể tạo ra những khuyến khớch và ủiều kiện thớch hợp cho khu vực kinh tế dõn doanh và nước ngoài tham gia sản xuất ủiện.
Dù theo giả thiết khả quan nhất (mặt biển chỉ cao hơn 1m) hay tệ nhất (biển dõng lờn 5m), Việt Nam vẫn ủứng hạng nhất hay nhỡ trong tất cả những nước sẽ bị tỏc ủộng nặng nề nhất. Mặc dù vậy, nhưng sự nhận thức trong công chúng nói chung còn rất thấp và nhất là chớnh quyền chưa cú chương trỡnh cụ thể và quy mụ ủể ủối phú.
Sau thời gian tăng trưởng kinh tế tương ủối nhanh, nền kinh tế Việt Nam ủó xuất hiện những vấn ủề cốt lừi cản trở sự phỏt triển, làm cho kinh tế phỏt triển kộm hiệu suất; kết hợp với yờu cầu của thời ủại dõn tộc và trong ủiều kiện Việt Nam hội nhập mạnh vào nền kinh tế thế giới ủang thay ủổi nhanh thỡ vai trũ của nhà nước Việt Nam thể hiện những bất cập. Một nghiờn cứu gần ủõy của Ngõn hàng Thế giới ủó ủỏnh giỏ chất lượng quản trị quốc gia của chính phủ 212 nước và vùng lãnh thổ dựa trên sáu tiêu chí: tính hiệu năng của chớnh phủ, chất lượng chớnh sỏch và hoạt ủộng ủiều tiết, thượng tụn phỏp luật, tham nhũng, tiếng núi và trỏch nhiệm giải trỡnh, ổn ủịnh chớnh trị.
Trờn nền tảng cơ sở lý luận ở chương 1 và cỏc phõn tớch ủỏnh giỏ ở chương 2, ở chương 3 sẽ ủề xuất tư tưởng, mục tiờu, cỏc nhiệm vụ chủ yếu và cỏch thức tổ chức thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam ủến năm 2020.
- Rỳt ngắn khoảng cỏch về khoa học và cụng nghệ; ủủ khả năng ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện ủại, tiếp cận trỡnh ủộ thế giới và tự phỏt triển trờn một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự ủộng hoỏ. - Việt Nam trở thành nền kinh tế có quy mô trung bình nhưng là cường quốc xuất khẩu hàng ủầu ở một số sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ hiện ủại bằng chất lượng và tiếng tăm của sản phẩm, có năng lực cạnh tranh cao; có vai trò quan trọng và vị trớ nhất ủịnh trong hệ thống phõn cụng lao ủộng quốc tế và khu vực.
Phỏt triển hệ thống giao thụng một cỏch ủồng bộ, hợp lý; kết hợp phỏt triển từng bước vững chắc với những bước ủột phỏ ủi thẳng vào hiện ủại tạo nờn mạng lưới hoàn chỉnh, liờn hoàn, liờn kết giữa cỏc phương thức vận tải, giữa cỏc vựng lónh thổ, giữa ủụ thị và nụng thụn trờn phạm vi cả nước, ủồng thời coi trọng cụng tỏc bảo trỡ, ủảm bảo khai thỏc hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thụng hiện cú; dành quỹ ủất hợp lý ủể phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng và ủảm bảo hành lang an toàn giao thụng. Chương trỡnh an sinh xó hội về cơ bản phải ủảm bảo cỏc mục tiờu: cỏc chớnh sỏch thị trường lao ủộng phải ủỏp ứng, hỗ trợ kịp thời cỏc nhúm dễ bị tổn thương và người lao ủộng tham gia vào thị trường lao ủộng; chương trỡnh an sinh xó hội tiờn tiến và mở rộng phải ủược thực hiện, quỹ an sinh xó hội phải ủảm bảo ủược tớnh ổn ủịnh và phõn phối cụng bằng; chương trỡnh bảo hiểm y tế phải ủến ủược với mọi người dõn với khả năng tiếp cận dễ dàng, ủi liền với cỏc dịch vụ chăm sỳc sức khỏe ủược cải thiện; ủảm bảo mức sống cho cỏc nhúm ưu ủói xó hội, tăng khả năng tiếp cận ủến mọi dịch vụ xó hội; và chương trỡnh trợ giỳp xó hội phải ủược mở rộng ủảm bảo cỏc nhúm mục tiờu cú cuộc sống ổn ủịnh và ủầy ủủ.
Cú chớnh sỏch ủặc biệt phỏt triển kinh tế, nõng cao ủời sống nhõn dõn tại cỏc khu vực cú yờu cầu ủặc thự về quốc phũng, an ninh. Nõng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước ủối với sự nghiệp quốc phũng và bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xó hội; ngăn chặn kịp thời và ủấu tranh cú hiệu quả ủối với hoạt ủộng của cỏc thế lực thự ủịch.