Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương Chất khí trong SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

MỤC LỤC

Đối tƣợng nghiên cứu

• Các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh khi tiến hành dạy học chương “Chất khí” - SGK Vật lí 10 nâng cao THPT.

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”

Đặc điểm của chương Chất khí

    ; các nguyên lí của nhiệt động lực học; Tính chất của các chất(rắn, lỏng, khí). Thuyết động học phân tử là một thuyết điển hình. Qua việc phân tích đầy đủ thuyết động học phõn tử chỳng ta hiểu rừ hơn sự hỡnh thành cỏc thuyết khác. +) Cơ sở kinh nghiệm: thuyết động học phân tử (ban đầu là thuyết cấu tạo chất) là một trong những thuyết vật lí ra đời sớm nhất, đƣợc kế thừa những quan điểm cổ đại nhất về cấu tạo chất và là kết quả của cuộc đấu tranh kéo dài nhiều thế kỷ giữa những quan điểm đối lập nhau về bản chất của nhiệt. Demokritos cho rằng “ vật chất đƣợc cấu tạo một cách dán đoạn từ các hạt”, đối lập với trường phái cho rằng vật chất được cấu tạo một cách liên tục từ một số chất cơ bản. Giả thiết cho rằng nhiệt có đƣợc là do chuyển động của các hạt vật chất ra đời trước giả thiết về „chất nhiệt”và được các nhà bác học Hooke, Boyle, Newton, Lomonosov ủng hộ. Những thành tựu nguyên tử luận trong hoá học đã góp phần quan trọng đến sự ra đời của thuyết động học phân tử. Sự ra đời của số Avogadro cho phép xác định khối lƣợng của từng nguyên. Nguyên tử từ chỗ là sản phẩm đơn thuần của trí tưởng tượng của con người đã dần dần trở thành một thực thể vật lí. Đó chính là một trong những động lực quan trọng quyết định sự ra đời của thuyết động học phân tử. +) Cơ sở thực nghiệm: Những sự kiện thực nghiệm về chất khí có quan hệ trực tiếp đến sự ra đời của thuyết động học phân tử là các công trình của Boyle, Mariotte, Gay-lussac và Charles. Năm 1834 clapeyron thâu tóm thành công thức tổng quát PV=RT biểu diễn phương trình trạng thái chất khí. Sự phát hiện ra chuyển động Brown cũng nhƣ hiện tƣợng khuyếch tán của Loschmidt cũng là những cơ sở thực nghiệm quan trọng. - Mô hình chất khí của Boyle là mô hình đƣợc đƣa ra đầu tiên. Ông cho rằng chất khí do các hạt vật chất hình cầu rất nhỏ tạo thành và có tính chất đàn hồi nhƣ cao su. - Mô hình động học chất khí đƣợc Bernoulli đƣa ra năm 1734 cho rằng chất khí đƣợc cấu tạo bởi những hạt vật chất chuyển động hỗn loạn không ngừng. Từ đó, mô hình của ông giải thích đƣợc nguyên nhân gây ra áp suất và giải thích thành công định luật thực nghiệm Boyle-Mariotte. - Tư tưởng cơ bản của thuyết động học phân tử là tư tưởng cơ học của NewTon. Einstein cho rằng: “ thuyết động học phân tử là một trong những thành tự to lớn nhất của khoa học chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quan điểm cơ học”. - Các quan đểm cơ bản của thuyết là:. +) vật chất đƣợc cấu tạo dán đoạn từ các hạt rất nhỏ đƣợc gọi là phân tử. +) Các phân tử chuyển động hỗn lạon và không ngừng. +) Các phân tử tương tác với nhau bằng các lực hút và lực đẩy +) chuyển động và tương tác của các phân tử tuân theo các định luật cơ học của Newton. Với cách tiếp cận vĩ mô người ta dùng thí nghiệm khảo sát tính chất nhiệt của chất khí, tìm ra 2 trong 3 định luật, dùng lập luận suy ra phương trình trạng thái trên cơ sở 2 định luật; kết hợp phương trình trạng thái với sự kiện thực nghiệm “thể tích mol của chất khí ở 00C và 1 atm là 22,4 lít” suy ra phương trình Menđêlêep-clapêrôn.

    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ kiến thức chương chất khí
    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ kiến thức chương chất khí

      Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số bài trong chương chất khí

      • Bài: Định luật Boyle-Mariotte
        • Bài: Định luật Charles.Nhiệt độ tuyệt đối
          • Bài: Phương trình trạng thái khí lý tưởng.Định luật Gay-lussac

            1.Góc hoạt động (trải nghiệm): làm thí nghiệm a) Mục tiêu đối với GV. - Giúp học sinh trải qua hoạt động thí nghiệm thực tế. - Giúp HS phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề bằng phương pháp thực nghiệm. - Kích thích hứng thú học tập của học sinh. b) Mục tiêu đối với HS. - Học sinh nêu đƣợc nguyên tắc hoạt động của các dụng cụ đo có trong sơ đồ thí nghiệm quá trình đẳng nhiệt. - Nắm được suy luận lý thuyết dẫn đến phương án tiến hành thí nghiệm. - HS thao tác đƣợc chính xác để đo đƣợc thể tích và áp suất. - Từ bảng số liệu thu đƣợc , khái quát hóa để tìm ra định luật - Vẽ được đường đẳng nhiệt. - Tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi: “ Khi nhiệt độ không đổi, với một lƣợng khí xác định P và V có quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”. - Quan sát thí nghiệm, nêu cấu tạo, chức năng từng bộ phận của thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:. + Nối B với vòi hút của bơm P, hút nhẹ để giảm áp suất trong B và do đó giảm áp suất trong A. + Nối B với vòi đẩy của bơm P, bơm nhẹ để tăng áp suất trong B và do đó tăng áp suất trong A. + Ghi lại các kết quả. - Định hướng giúp HS nêu đúng vấn đề cần nghiêm cứu. - Hỗ trợ HS suy luận từ lý thuyết đến phương án thí nghiệm. - Giới thiệu về sơ đồ thí nghiệm của quá trình đẳng nhiệt và các đơn vị đo áp suất và thể tích thường dùng. - Giải thích cho hs vì sao phải thao tác thí nghiệm từ từ thì kết quả mới chính xác. - Gợi ý cho HS xác định nguyên nhân dẫn đến sai số trong phép đo. 2.Góc quan sát. a) Mục tiêu đối với GV. - Giúp HS trải qua hoạt động thí nghiệm ảo. - Chính xác hoá các kết quả của thí nghiệm thật bằng bảng số liệu có tính chính xác cao hơn nhiều. - Giỳp HS quan sỏt rừ ràng sự biến đổi của P, V và quỏ trỡnh biến đổi trạng thái khi T=const. b) Mục tiêu đối với HS. - HS tiến hành đƣợc thí nghiệm ảo về quá trình đẳng nhiệt mà giáo viên đƣa ra tƣ̀ đó tìm ra đƣợc mối quan hệ áp suất và thể tích. - Tìm ra đƣợc biểu thức biểu thị mối quan hệ P, V. - Thiết kế đƣợc thí nghiệm kiểm chứng quan hệ p, V. - Thí nghiệm ảo về quá trình đẳng nhiệt của một khối khí. Áp kế Pittông. chứa lượng khí cần khảo. sát Dịch chuyển pittông từ từ để nhiệt độ khối khí trong xilanh không thayđổi. - Tiến hành thí nghiệm ảo để trả lời câu hỏi: “ khi nhiệt độ không đổi P và V có quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”. - Tiến hành thí nghiệm ảo của giáo viên với các giá trị nhiệt độ nhất định. - Ghi lại các thông số quan sát đƣợc vào bảng. - Tìm mối quan hệ P, V và biểu thức biểu diễn mối quan hệ đó. - Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ P, V trên cùng một đồ thị ứng với các giá trị nhiệt độ khác nhau. e) Hỗ trợ của giáo viên. - Hướng dẫn HS chiếu Powerpoint, quan sát, thu thập số liệu. - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ P,V. 3.Góc phân tích. a) Mục tiêu đối với GV. - Giúp HS tiếp cận với nhiều tài liệu, tranh ảnh khác nhau liên quan tới quá trình hình thành định luật. - Giúp HS phát hiện ra đƣợc vấn đề nảy sinh thông qua việc nghiên cứu tài liệu. - Giúp HS giải quyết vấn đề trên cơ sở các dữ liệu thu đƣợc từ tài liệu. b) Mục tiêu đối với HS. - HS phát hiện ra đƣợc vấn đề cần nghiên cứu thông qua việc nghiên cứu các tài liệu. - Tìm ra đƣợc mối quan hệ định tính giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ khối khí không thay đổi trên cơ sở các dữ liệu thu đƣợc từ tài liệu. - Giải thích đƣợc mối quan hệ P, V dựa vào thuyết Động học phân tử. - Thiết kế được phương án thí nghiệm xác định mối quan hệ P,V. - Tài liệu SGK, các sách tài liệu khác có liên quan. - Tranh, ảnh…có liên quan tới việc hình thành định luật. - Quan sát kỹ tranh, ảnh để trả lời câu hỏi: “khi nhiệt độ không đổi P và V có quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”. - Dựa vào thuyết cấu tạo chất và thuyết động học phân tử giả thích vì sao thể tích tăng thì áp suất giảm và ngƣợc lại. Tìm mối quan hệ đó. - Thiết kế các phương án thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ đó. e) Hỗ trợ của giáo viên. - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu, tranh, ảnh để phát hiện ra vấn đề. Góc áp dụng. a) Mục tiêu đối với GV. - Cung cấp cho HS hệ thống các bài tập định tính và định lƣợng có chức năng làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu. - Giúp HS giải quyết vấn đề trên cơ sở các kết quả thu đƣợc từ việc giải bài tập. b) Mục tiêu đối với HS. 1.Góc hoạt động (trải nghiệm): làm thí nghiệm a) Mục tiêu đối với GV. - Giúp học sinh trải qua hoạt động thí nghiệm thực tế. - Giúp HS phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề bằng phương pháp thực nghiệm. - Kích thích hứng thú học tập của học sinh. b) Mục tiêu đối với HS. - Trình bày được suy luận lý thuyết dẫn đến phương án tiến hành thí nghiệm. - Học sinh nắm đƣợc nguyên tắc hoạt động của các dụng cụ đo có trong sơ đồ thí nghiệm quá trình đẳng tích. - HS thao tác đƣợc chính xác để đo đƣợc nhiệt độ và áp suất. - Viết đƣợc biểu thức của định luật Charles trong nhiệt giai Ken-vin - Vẽ được đường đẳng tích. - Tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi: “khi thể tích không đổi P và T có quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”. - Bố trí thí nghiệm nhƣ hình vẽ. + Cho dòng điện chạy qua R và quạt khuấy nước để tăng nhiệt độ khí trong bình B. + Tìm mối quan hệ giữa P và T, khái quát hóa thà nh định luật + Viết biểu thức của định luật Charles trong nhiệt giai Ken-vin + Vẽ đường đẳng tích. e) Hoạt động hỗ trợ của giáo viên:. - Giới thiệu về sơ đồ thí nghiệm của quá trình đẳng tích và các đơn vị đo áp suất. - Gợi ý cho học sinh tính áp suất từ độ cao của cột chất lỏng. - Gợi ý cho học sinh viết đƣợc biểu thức của định luật Charles trong nhiệt giai Ken-vin. - Gợi ý cho HS xác định nguyên nhân dẫn đến sai số trong phép đo. Góc quan sát:. a) Mục tiêu đối với GV. - Giúp HS trải qua hoạt động thí nghiệm ảo. - Chính xác hoá các kết quả của thí nghiệm thật bằng bảng số liệu có tính chính xác cao hơn nhiều. - Giỳp HS quan sỏt rừ ràng sự biến đổi của P, T và quỏ trỡnh biến đổi trạng thái khi V=const. b) Mục tiêu đối với HS. - HS biết vận hành thí nghiệm ảo về quá trình đẳng tích tƣ̀ đó tìm ra đƣợc mối quan hệ áp suất và nhiệt độ. - Phân tích bảng số liệu tìm ra đƣợc biểu thức biểu thị mối quan hệ P, T, từ đó khái quát hoá thành định luật. - Xây dựng đƣợc biểu thức của định luật Charles trong nhiệt giai Ken- vin. - Thiết kế đƣợc thí nghiệm kiểm chứng quan hệ P, T c) Đồ dùng. - Thí nghiệm ảo về quá trình đẳng tích của một khối khí. - Tiến hành thí nghiệm ảo để trả lời câu hỏi: “ khi thể tích không đổi P,T quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”. - Tiến hành thí nghiệm ảo. - Ghi lại các thông số quan sát đƣợc vào bảng. - Tìm mối quan hệ P, t0 và biểu thức biểu diễn mối quan hệ đó. - Xây dựng biểu thức của định luật Sác-Lơ trong nhiệt giai Ken-vin - Thiết kế thí nghiệm kiểm chứng quan hệ P, T. c) Hỗ trợ của giáo viên. - Hướng dẫn HS chiếu Powerpoint và quan sát thu thập số liệu. - Hướng dẫn HS viết biểu thức của định luật Charles trong nhiệt giai Ken-vin. Góc phân tích. a) Mục tiêu đối với GV. - Giúp HS tiếp cận với nhiều tài liệu, tranh ảnh khác nhau liên quan tới quá trình hình thành định luật. - Giúp HS phát hiện ra đƣợc vấn đề nảy sinh thông qua việc nghiên cứu tài liệu. - Giúp HS giải quyết vấn đề trên cơ sở các dữ liệu thu đƣợc từ tài liệu. b) Mục tiêu đối với HS. - Tìm ra đƣợc mối quan hệ định tính giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích khối khí không thay đổi trên cơ sở các dữ liệu thu đƣợc từ tài liệu. - Giải thích đƣợc mối quan hệ P, t0 dựa vào thuyết động học phân tử. - Tài liệu SGK, và các tài liệu khác có liện quan tới việc hình thành định luật. - Quan sát tranh, ảnh, đồ thị để trả lời câu hỏi: “khi thể tích không đổi P,T quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”. - Dựa vào thuyết cấu tạo chất và thuyết động học phân tử giải thích vì sao áp suất lại tỷ lệ với nhiệt độ. Tìm mối quan hệ đó. - Thiết kế các phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm mối quan hệ đó. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh , ảnh, đồ thị. - Hướng dẫn HS viết biểu thức của định luật Charles trong nhiệt giai Ken-vin. Góc áp dụng. a) Mục tiêu đối với GV. - Cung cấp cho HS hệ thống các bài tập định tính và định lƣợng có chức năng làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu. - Giúp HS giải quyết vấn đề trên cơ sở các kết quả thu đƣợc từ việc giải bài tập. b) Mục tiêu đối với HS.

            2.3.2.2. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học xây dựng kiến thức
            2.3.2.2. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học xây dựng kiến thức

            THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

            • Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
              • Đối tượng và phương pháp tiến hành

                - Điều tra khảo sát đặc điểm, tình hình dạy học vật lí ở ba trường được chọn làm thí nghiệm và tìm hiểu thông tin về lớp thí nghiệm, lớp đối chứng, thông qua trao đổi với giáo viên bộ môn vật lí và giáo viên chủ nhiệm. Sử dụng phiếu điều tra giáo viên và học sinh. - Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có đặc điểm và chất lƣợng học tập tương đương nhau. Cụ thể như sau:. Bảng 3.1 Đặc điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Trường Lớp Số học sinh. Kết quả môn vật lí học kỳ I Khá, giỏi Trung bình yếu, kém. PTTH Lê Hồng Phong. - Chọn giáo viên cộng tác:. + Trường PTTH Lê Hồng Phong:. GV dự giờ : cô :Phạm Thị Thuỳ Linh + Trường PTTH Bỉm Sơn:. GV dự giờ :Cô Phạm Thị Hiền + Trường PTTH Hà Trung:. GV dự giờ : Thầy Hoàng Sỹ Bình - Chọn kiến thức dạy:. + Bài 47: phương trình trạng thái khí lý tưởng. Định luật Gay- lussac. - TNSP đƣợc tiến hành song song giữa lớp đối chứng và lớp TN. - Ở lớp ĐC GV dạy theo tiến trình hoạt động dạy học mà tôi thiết kế, còn ở lớp TN tự tôi tiến hành dạy học. - Trao đổi với giáo viên cộng tác về tiết dạy và thu thập thông tin từ học sinh. - Tổ chức kiểm tra cả 2 lớp trên cùng một đề trong cùng một thời điểm. - Cùng GV cộng tác tổng kết, phân tích, sử lý kết quả một cách khách quan. - Trên cơ sở kết quả thu đƣợc rút ra kết luận về đề tài nghiên cứu. Về định tính. Tôi dựa trên việc quan sát những biểu hiện tích cực của học sinh trong giờ học vật lí, kết quả điều tra định tính nhƣ sau:.  Số lƣợng HS tham gia vào các nhiệm vụ học tập.  HS sinh vận dụng đƣợc kiến thức vào giải bài tập và giải thích đƣợc các hiện tƣợng thực tế. Nhận xét: Bằng việc kết hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề với PP dạy học theo góc, học sinh đƣợc trực tiếp làm thí nghiệm thật, thí nghiệm ảo, đƣợc tiếp xúc với nhiều tài liệu nên mức độ tích cực của học sinh cao hơn hẳn so với việc dạy học truyền thống. Về định lƣợng a) Căn cứ đánh giá. - Trung vị(med,md): Là một số ký hiệu là m sao cho số các giá trị của mẫu bé hơn hay bằng m bằng số giá trị của mẫu lớn hơn m. Nói cách khác, có đúng một nửa số giá trị của mẫu nhỏ hay bằng m. - Phương sai cho dân số:. Công thức Kuder-Richardson:. b) Kết quả đánh giá.  Mục tiêu bài kiểm tra. - Đánh giá lần thứ nhất kết quả học tập của học sinh sau khi được học bằng phương pháp mới. - Thu thập thông tin phản hồi cho GV, tạo cơ sở để GV có sự điều chỉnh trong các tiết học sau.  Thời điểm kiểm tra. Sau khi dạy xong bài định luật Boyle – Mariotte. Chúng tôi chọn thang điểm 10. Kết quả kiểm tra lần 1. Tổng Lê Hồng Phong. Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi. Yếu TB khá giỏi. Nhóm TN Nhóm ĐC. nhóm TN nhóm ĐC. Các tham số thống kê lần 1.  Mục tiêu bài kiểm tra. - Đánh giá lần thứ hai kết quả học tập của học sinh sau khi được học bằng phương pháp mới. - Thu thập thông tin phản hồi cho GV, tạo cơ sở để GV có sự điều chỉnh trong các tiết học sau.  Thời điểm kiểm tra. Sau khi dạy xong bài định luật định luật Charles.  Thang điểm: Chúng tôi chọn thang điểm 10. Tổng Lê Hồng Phong. Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi. kém yếu TB khá giỏi. Nhóm TN Nhóm ĐC. nhóm TN nhómĐC. Các tham số thống kê lần 2.  Mục tiêu bài kiểm tra. - Đánh giá lần thứ ba kết quả học tập của học sinh sau khi được học bằng phương pháp mới. - Tạo cơ sở cho việc khẳng định tính khả thi và ƣu điểm của đề tài.  Thời điểm kiểm tra. Sau khi dạy xong bài định luật định luật “phương trình trạng thái - định luật Gay – lussac. Chúng tôi chọn thang điểm 10. Kết quả kiểm tra lần 3. Tổng Lê Hồng Phong. Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi. kém yếu TB khá giỏi. Nhóm TN Nhóm ĐC. Nhóm TN Nhóm ĐC. Các tham số thống kê lần 3. - Sau khi tiến hành TN chúng tôi nhận thấy:. + Đồ thị phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm bên phải đồ thị của nhóm ĐC. + Các giá trị TB của nhóm TN luôn nhỏ hơn giá trị TB của nhóm ĐC. Các yếu tố trên cho thấy dãy điểm số của nhóm TN có điểm bắt đầu cao hơn hẳn so với dãy điểm số của nhóm ĐC. PPDH mới đã tạo ra sự chuyển biến đặc biệt đối với những học sinh có lực học trung bình và yếu. Đối với nhóm TN đã có một lƣợng lớn HS tiến bộ từ học lực yếu lên học lực trung bình và từ học lực trung bình lên học lực khá. Các điểm số dưới 5 không còn nữa. - Đa số độ tin cậy của các bài kiểm tra qua các lần kiểm tra đều nằm trong khoảng từ 0,8 đến 1. Điều này khẳng định các điểm số quan sát đƣợc rất sát với điểm số thực của HS. Nói cách khác, các điểm số thu đƣợc đã đánh giá khá chính xác khả năng thực sự của học sinh trong học tập. Căn cứ kết quả thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi có một số kết luận nhƣ sau:. - Các tiến trình dạy học đã xây dựng có tính khả thi và thực sự có hiệu quả. - Việc lựa chọn quan điểm dạy học giải quyết vấn đề với việc tổ chức dạy học theo góc như đã trình bày ở chương 2, đã thực sự nâng cao được tính tích cực, tự lực của học sinh. - Kết quả thu đƣợc trong thực nghiệm sƣ phạm đã xác nhận tính đúng đắn và khả thi cuả giả thuyết khoa học trong đề tài. KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ. Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, và nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã thực hiện đƣợc những công việc sau:. Về cơ sở lý luận,chúng tôi đã quán triệt mục đích dạy học trong giai đoạn mới, và làm sáng tỏ quan điểm dạy học theo hướng tích cực hoá người học. Tụi đó làm rừ cơ sở lý luận, khả năng vận dụng, phương phỏp vận dụng, tính khả thi, hiệu quả, của “quan điểm dạy học giải quyết vấn đề với việc tổ chức dạy học theo góc” trong dạy học ở trường PTTH. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học ba tiết cụ thể của chương trình vật lí lớp 10 nâng cao, thuộc chương chất khí, theo mục đích của đề tài. Nhiệt độ tuyệt đối. - Phương trình trạng thái khí lý tưởng. Qua quá trình TN chúng ta thấy “Quan điểm dạy học giải quyết vấn. đề với việc tổ chức dạy học theo góc” kích thích người học tích cực thông qua hoạt động, mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao giữa GV và HS. Trong giới hạn của đề tài và do điều kiện về mặt thời gian, tôi chỉ thực hiện giảng dạy được 3 tiết học tại 3 trường thược tỉnh Thanh Hoá, nên diện thí nghiệm còn hẹp, kết luận chƣa thật khách quan. Tuy nhiên, kết quả TNSP và các kết luận rút ra từ đề tài vẫn đóng. góp đƣợc phần nào trong việc nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường PTTH. Quá trình TNSP và kết quả nghiên cứu của đề tài tôi có một số đề nghị sau:. +) Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm. +) Tăng cường bồi dưỡng cho GV PT về hệ thống lý luận dạy học hiện đại, các kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng sử dụng máy vi tính, để GV chủ động hơn trong hoạt động dạy học. +) Cần có cán bộ phụ tá phòng thí nghiệm giúp đỡ GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.

                Bảng 3.4: xếp loại kiểm tra lần 1
                Bảng 3.4: xếp loại kiểm tra lần 1