Các giải pháp triển khai tiếp thị điện tử cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

MỤC LỤC

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Khái niệm về thương mại điện tử

    - Điện thoại: Thương mại điện tử vẫn sử dụng điện thoại như một công cụ quan trọng, tuy nhiên “điện thoại” đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, không giới hạn ở điện thoại cố định mà được hiểu là tất cả các hình thức giao tiếp bằng giọng nói thông qua các phương tiện điện tử: điện thoại qua internet, voice chat, voice message qua YM hay Skype. Không chỉ giới hạn ở máy tính, các thiết bị điện tử và các mạng viễn thông khác cũng được ứng dụng mạnh mẽ vào thương mại làm đa dạng các hoạt động thương mại điện tử từ việc sử dụng thẻ thông minh trong thanh toán điện tử, mobile phone trong các giao dịch điện tử giá trị nhỏ, hệ thống thương mại điên tử trong giao thông để xử lý vé tàu điện, xe buýt, máy bay đến giao dịch chứng khoán, tài chính, ngân hàng điện tử, hải quan điện tử trong nước và quốc tế.

    Lợi ích của thương mại điện tử 1. Lợi ích đối với tổ chức

      Máy tính và Internet giúp doanh nghiệp tiến hành giao dịch mua bán, hợp tác trong sản xuất, cung cấp dịch vụ, quản lý các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, liên các các doanh nghiệp trên toàn cầu, hình thành các mô hình kinh doanh mới. - Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lƣợng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm đƣợc thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh) giúp quảng bá, giới thiệu sản phẩm tốt hơn.

      Hạn chế của thương mại điện tử

      - Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới. - Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.

      Vị trí của marketing điện tử trong thương mại điện tử

      R&D điện tử - R&D trực tuyến - Thiết kế sản phẩm mới quần áo, máy tính - Phát triển sản phẩm mới nhanh hơn (ô tô). - Tương tác với khách hàng - Bán hàng trực tuyến - Xử lý giao dịch trực tuyến - Định giá tương tác Mua sắm trực tuyến.

      HÌNH 1.1: VỊ TRÍ CỦA E-MARKETING TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ THƯƠNG  MẠI ĐIỆN TỬ
      HÌNH 1.1: VỊ TRÍ CỦA E-MARKETING TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

      Quá trình phát triển thương mại điện tử

      - Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân - dựa trên các phương tiện điện tử và internet. - Marketing điện tử là việc ứng dụng mạng internet và các phương tiện điện tử (web, e-mail, cơ sở dữ liệu, multimedia, PDA..) để tiến hành các hoạt động marketing nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức và duy trì quan hệ khách hàng thông qua việc nâng cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành..), từ đó tiến hành các hoạt động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua mạng hướng tới thoả mãn nhu cầu của khách hàng.6.

      Ưu điểm của marketing điện tử so với marketing thông thường

      - Định vị sản phẩm: Các tiêu chí để định vị sản phẩm cũng thay đổi từ giá rẻ nhất, chất lƣợng cao nhất, dịch vụ tốt nhất, phân phối nhanh nhất đƣợc bổ sung thêm những tiêu chí của riêng thương mại điện tử như nhiều sản phẩm nhất (Amazon.com), đáp ứng mọi nhu cầu của cá nhân và doanh nghiệp (Dell.com), giá thấp nhất và dịch vụ tốt nhất (website: schwab.com). Việc định giá cũng chịu tác động của thương mại điện tử khi doanh nghiệp tiếp cận được thị trường toàn cầu, đồng thời đối thủ cạnh tranh và khách hàng cũng tiếp cận đƣợc nguồn thông tin toàn cầu đòi hỏi chính sách giá toàn cầu và nội địa cần thay đổi để có sự thống nhất và phù hợp giữa các thị trường.

      Một số điều kiện cần để áp dụng marketing điện tử thành công

      Việc phân phối đối với hàng hóa hữu hình và vô hình đều chịu sự tác động của thương mại điện tử, đối với hàng hóa hữu hình quá trình này được hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu quả hơn; đối với hàng hóa vô hình, quá trình này đƣợc thực hiện nhanh hơn hẳn so với marketing truyền thống. - Sự phát triển của các ứng dụng marketing trên Internet: hầu hết các hoạt động marketing đều có thể ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin nhƣ: nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại; phát triển sản phẩm mới; quảng cáo; phối hợp giữa các bên cung cấp, sản xuất và phân phối.

      NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA E- MARKETING TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

      • Các chiến lƣợc E- marketing hỗn hợp (e-marketing mix)
        • Một số vấn đề lưu ý khi vận dụng E- marketing 1. Điều kiện để cửa hàng B2C thành công

          Trade Point hay “tâm điểm thương mại” là một sáng kiến của tổ chức Thương mại và Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD), nằm trong chương trình Hiệu quả thương mại (Trade Efficiency) và Thuận lợi hoá thương mại (Trade Facilitation), để sử dụng những tiến bộ về công nghệ thông tin trong hoạt động thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng. Đƣa tên website vào các công cụ tìm kiếm, đăng ký vào các tâm điểm thương mại, các sàn giao dịch điện tử, các danh bạ doanh nghiệp, trang vàng, trang trắng điện tử để giới thiệu sản phẩm dịch vụ của mình, giới thiệu trên các trang web về hội chợ, triển lãm là một số các biện pháp cơ bản, hiệu quả, nhanh và tiết kiệm chi phí để đạt mục tiêu này.

          THỰC TRẠNG VẬN DỤNG E-MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

          2.1. 1 Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp cho thương mại điện tử

          Mục đích của việc sử dụng Internet trong doanh nghiệp

          Kết nối Internet giúp doanh nghiệp tìm kiếm thông tin về các đối tác qua mạng, tìm hiểu thông tin thị trường về ngành hàng, tìm các thông tin quảng cáo hoặc chủ động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp. Tỷ lệ khá thấp các doanh nghiệp sử dụng Internet nhƣ một phương tiện trao đổi với các cơ quan quản lý nhà nước phản ánh thực tế các dịch vụ công trực tuyến chƣa phong phú.

          Trở ngại đối với việc sử dụng Internet của doanh nghiệp

          Kết nối Internet cũng là cách dễ dàng và rẻ nhất để doanh nghiệp liên lạc với khách hàng, với đối tác thông qua thƣ điện tử hoặc các công cụ truyền và nhận dữ liệu khác. Chính vì thế thái độ của hầu hết doanh nghiệp vẫn là e ngại và chờ đợi, chƣa chủ động tìm ra giải pháp cho vấn đề bảo mật an toàn mạng nói chung và trong giao dịch thương mại điện tử nói riêng.

          Mức độ triển khai ứng dụng thương mại điện tử

            Trong khi một số sàn thương mại điện tử B2B do các tổ chức phi lợi nhuận xây dựng và vận hành với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp làm quen với thương mại điện tử, thì các sàn B2C đều do các doanh nghiệp kinh doanh với mục tiêu thu lợi nhuận. Bên cạnh việc cố gắng cải tiến website, thay đổi giao diện với các hình ảnh đẹp hơn, tốc độ truy cập nhanh hơn, các ban quản lý sàn cũng đã chú ý đến việc tuyên truyền đào tạo cho cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước, nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ và thu hút đƣợc lƣợng thành viên tham gia đông đảo hơn.

            BẢNG 2.1: SẢN PHẨM, DỊCH VỤ TRÊN WEBSITE
            BẢNG 2.1: SẢN PHẨM, DỊCH VỤ TRÊN WEBSITE

            THỰC TRẠNG VẬN DỤNG E- MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

            • Thực trạng vận dụng E-marketing của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
              • Mô hình doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thành công trong việc vận dụng E-marketing

                Sau hơn 5 năm nỗ lực sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh đầu tƣ, mở rộng sản xuất công ty với trụ sở chính: Nhà máy chế biến Gỗ xuất khẩu Tài Anh – lô C, khu công nghiệp Gián Khẩu - Ninh Bình (diện tích 3,5 ha dây chuyền sản xuất tiên tiến Italia, Đài Loan) cùng sự nỗ lực lao động, sáng tạo không ngừng của hơn 300 công nhân viên lành nghề đã dần đƣa vị thế, hình ảnh công ty: Nhà nhập khẩu và phân phối các chủng loại gỗ nguyên liệu tới các các cơ sở sản xuất trong nước, đặc biệt đồ gỗ xuất khẩu Tài Anh (TaiAnh Furniture) với chất lượng tiêu chuẩn, phong cách hiện đại, đa dạng về kiểu dáng, chất liệu cũng dần khẳng định đƣợc chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước và đã được công nhận thương hiệu sản phẩm chuyên phục vụ xuất khẩu. Tham gia vào sàn giao dịch Cổng thương mại điện tử quốc gia, công ty Tài Anh đã thu được nhiều lợi ích thực sự do thương mại điện tử và e-marketing mang lại như chi phí thấp, rút ngắn đƣợc khoảng cách về không gian và thời gian, tìm kiếm đƣợc nhiều bạn hàng và ký kết đƣợc nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu với khối lƣợng lớn.

                HÌNH 2.1: GIAO DIỆN WEB LIÊN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG CỦA DOANH  NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
                HÌNH 2.1: GIAO DIỆN WEB LIÊN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

                ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG E- MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

                • Thuận lợi và thành công
                  • Khó khăn và tồn tại

                    So với các biện pháp xúc tiến thương mại và marketing truyền thống, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều thừa nhận, việc ứng dụng các biện pháp e-marketing giúp doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh với đối tác nước ngoài, mở rộng cơ hội nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng nước ngoài, tăng doanh số và kim ngạch xuất nhập khẩu đồng thời nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Không chỉ có các ngân hàng, nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng quan tâm tới việc xây dựng cổng thanh toán trực tuyến và cho biết khả năng kỹ thuật hiện nay đã cho phép làm đƣợc, tuy nhiên vẫn cần phải có sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước trong khi Ngân hàng Nhà nước chỉ xem xét việc này sau khi nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng đƣợc ban hành.

                    GIẢI PHÁP VẬN DỤNG E- MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

                    TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN E- MARKETING TẠI VIỆT NAM 1 Định hướng của Nhà nước

                    • Triển vọng đối với hoạt động E- marketing 1. Việt Nam là thành viên của WTO

                      Tiếp theo, Quyết định số 33/2002/QĐ-TTG ngày 8/2/2002 đã đƣa ra định hướng phát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2005-2010 với mục tiêu đến năm 2010 là: “công nghệ thông tin Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực; công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, có tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP ngày càng tăng. Riêng đối với hoạt động E-marketing, vì đây là khái niệm rất mới nên không đƣợc quy định chi tiết và cụ thể trong những Quyết định nêu trên, nhƣng chúng ta có thể thấy rằng với định hướng phát triển công nghệ thông tin và những mục tiêu cụ thể nêu trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng và phát triển Internet thành môi trường thuận lợi cho các loại hình ứng dụng Internet tại Việt Nam.

                      CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG E-MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

                      • Giải pháp từ phía Nhà nước 1. Phát triển cơ sở hạ tầng pháp lý
                        • Giải pháp từ phía doanh nghiệp

                          Những chính sách này phải đƣợc triển khai thực hiện một cách nghiêm túc và khẩn trương để theo kịp sự phát triển của hoạt động công nghệ thông tin tại Việt Nam với phương châm: coi công nghệ thông tin là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, từng bước hình thành một xã hội thông tin; coi công nghiệp công nghệ thông tin là ngành kinh tế mũi nhọn được nhà nước ưu tiên hỗ trợ và khuyến khích phát triển; ƣu tiên phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông tạo cơ sở cho các ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của toàn xã hội. Trong hợp tác đa phương, cần ưu tiên hợp tác với các tổ chức kinh tế thương mại quốc tế và khu vực như WTO, APEC, ASEAN và các tổ chức chuyên trách thương mại của Liên hiệp quốc nhƣ UNCTAD, UNCITRAL, …; tích cực tham gia các hiệp định song phương và đa phương liên quan đến thương mại điện tử như: Luật chữ ký điện tử của UNCITRAL, Incoterms 2000, Công ước Hamburg 1978….nhằm từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển thương mại điện tử cũng nhƣ Marketing điện tử tại Việt Nam.

                          CÁC KIẾN NGHỊ

                          • Kiến nghị đối với Chính phủ
                            • Kiến nghị đối với các Bộ, ngành 1 Bộ Giáo dục và đào tạo

                              Triển khai mạnh các chương trình giảng dạy và ứng dụng tin học tại các cấp trường học, thường xuyên nâng cao kiến thức về công nghệ, kỹ thuật Internet và E-marketing cho các cán bộ chuyên môn của các doanh nghiệp, thường xuyên đưa các thông tin và cách khai thác thương mại điện tử phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội và tiến tới phổ cập hóa Internet. Đồng thời doanh nghiệp cũng cần theo dừi lƣợng khỏch hàng trả lời các e-mail đƣợc gửi tới- lƣợng khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng hiện tại của doanh nghiệp và lượng người đã tham gia vào quá trình mua hàng nhưng không đi đến điểm kết thúc là giai đoạn thanh toán, các thông tin phản hồi hay các lời phàn nàn về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

                              Thông tin chung về doanh nghiệp

                              Phần II: Năng lực sử dụng máy tính và các ứng dụng E-marketing trong doanh nghiệp

                                 Thiết kế chuyên nghiệp cả về nội dung, hình thức và đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cho an toàn giao dịch.  Nội dung và hình thức thiết kế chuyên nghiệp nhƣng các yếu tố kỹ thuật thì không biết thế nào.

                                Phần III: Đánh giá hiệu quả hoạt động E marketing và phương hướng phát triển của doanh nghiệp

                                  Doanh nghiệp dân doanh Công ty cổ phần với trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước 2 Công ty cổ phần với dưới 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước 3 Công ty trách nhiêm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân, 15 Doanh nghiệp có vốn đầu. Phạm Thu Hương, Lợi thế của việc sử dụng e-marketing trong hoạt động xúc tiến bán hàng, Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới số 9 năm 2006.