MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận của các môn khoa học liên quan đến khóa luận: Tâm lý học, Giáo dục học, Văn học… và xuất phát từ tình hình thực tế về chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).
- Điều tra khảo sát thực trạng giáo viên hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) đọc diễn cảm tác phẩm thơ tại một số trường mầm non trên địa bàn tỉnh Sơn La. - Xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).
-Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi của khóa luận.
Giả thuyết khoa học
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích tổng hợp
Đóng góp của khóa luận
Kiểu tư duy này không đáp ứng được nhu cầu nhận thức đang phát triển mạnh ở trẻ mẫu giáo lớn, cho nên bên cạnh phát triển tư duy trực quan – hình tượng vẫn mạnh mẽ như trước đây, còn cần phát triển thêm một kiểu tư duy trực quan - hình tượng mới để đáp ứng với khẳ năng và nhu cầu của trẻ ở cuối tuổi mẫu giáo. Khác với trẻ ở độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi đã biết dùng sự tưởng tượng của mình để khám phá thế giới và tự thoả mãn nhu cầu nhận thức của bản thân, để tiếp thu sáng tạo nghệ thuật và ngược lại, trí tưởng tượng phong phú, bay bổng trong các tác phẩm thơ sẽ chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão sáng tạo của trẻ.
Nên đối với các cháu, hình tượng trong tác phẩm và hiện thực được nhà văn phản ánh chưa tách bạch mà hoà làm một (trẻ hiểu đơn giản một bài thơ, nhân vật được nghe ấy chính là bài thơ, là con người có thật đang diễn ra trước mắt). Chỉ sau này, khi lớn dần lên, tư duy, nhận thức phát triển, trẻ đã đứng ra ngoài tác phẩm để nhận xét, đánh giá thì trẻ mới có thể phân biệt được hình tượng nghệ thuật và hiện thực được tác giả thể hiện trong tác phẩm.
Văn học viết cho trẻ lứa tuổi mầm non , do đối tượng phục vụ chủ yếu là những bạn đọc còn chưa biết đọc , biết viết, nên ngoài những tiêu chí chung của văn hoc c thiếu nhi, nó còn có những đặc điểm được nhấn mạnh, phù hợp với tâm, sinh lí đặc thù của lứa tuổi này. Chữ cuối của câu thứ nhất (xanh) được lặp lại trong chữ đầu của câu thứ hai; chữ cuối của câu thứ ba (sắp) được lặp lại ở chữ đầu câu thứ tư gợi lên hình dáng của cây bắp cải với những lá xanh xen kẽ, cuộn vòng tròn….
Văn học chính là nơi khơi dậy vàtiếp thêm cho trẻthơ những rung động về cái đẹp, nơi giữ cho tâm hồn con người không chai sạn đi mà luôn mới mẻ, nhạy cảm với cái đẹp của từng chiếc lá, giọt sương, một ánh trăng, một tia nắng, và do đó cũng không nguội lạnh, thờ ơ với số phận con người, đau đớn, xót xa vì cái xấu, cái ác và thiết tha yêu thương, hướng về cái tốt, cái đẹp…. Trước hết văn học giúp trẻ nhận biết về các hiện tượng tự nhiên, giải đáp những băn khoăn, thắc mắc: tại sao lại có mưa, tại sao có ngày và đêm, mùa xuân đã xuất hiện như thế nào…, đem tới cho các bé những hiểu biết rất thú vị về thế giới cỏ cây hoa lá: hoa hồng có nhiều màu sắc và hương thơm, hoa dạ hương thơm về đêm, hoa lựu đỏ chói chang như đốm lửa, hoa phượng nở rực trời, hoa cúc trắng có nhiều cánh nhỏ mềm mại, hoa dâm bụt kín đáo, ý nhị mà biết che chở gió bão cho các loài hoa khác.
Thông thường, khi phân tích vai trò của đọc diễn cảm trong việc giáo dục trẻ em được thực hiện trong tổ chức hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non, người ta thường đưa nóvào phần đầu tiên của giáo dục thẩm mĩ. Do đó, bản thân các cô giáo mầm non phải luôn ý thức được sự cần thiết của việc sưu tầm, lựa chọn thêm những tác phẩm khác từ nhiều nguồn tư liệu để có thể cho trẻ luôn được tiếp xúc với các tác phẩm mọi nơi, mọi lúc.
* Đối với câu hỏi 2: “Trong các giờ dạy thơ cô sử dụng phương pháp đọc diễn cảm cho trẻ với tần số như thế nào?”, 100% giáo viên có sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, vì nếu phương pháp đọc diễn cảm không được sử dụng trong các giờ dạy đọc thì các giờ dạy đó sẽ không còn ảnh hưởng sinh động đối với quá trình sư phạm và sẽ dẫn đến tình trạng nhồi nhét vào trí nhớ của các em. * Đối với câu hỏi 5: “Để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ (5 – 6 tuổi) theo cô cần sử dụng những biện pháp gì?”, có 6/8 giáo viên (chiếm 75%) nêu được các biện pháp đọc diễn cảm mẫu kết hợp với điệu bộ cử chỉ, đọc diễn cảm kết hợp tranh ảnh xem video (nhưng mức độ chưa nhiều, hiệu quả chưa cao vì điều kiện cơ sở vật chất của trường còn hạn chế), có 2/8 giáo viên (chiếm 25%) chỉ nêu được các biện pháp cũ đó là chỉ cần dạy cho trẻ đọc thuộc bài thơ là trẻ sẽ tự đọc diễn cảm được.
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỌC DIỄN CẢM TÁC PHẨM THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 – 6 TUỔI).
Tay ngoan sạch đẹp Tự biết chăm lo Tay thò tay thụt Tay thụt tay thò.
Cháu yêu bà bé đi học về
Khi đọc bài thơ Mèo đi câu cá (Thái Hoàng Linh) (mang nội dung thuật lại chuyện hai anh em mèo đi câu cá nhưng mải chơi, lơ là việc kiếm thức ăn, ỉ lại vào nhau, thơ trào phúng nên giọng điệu cơ bản: vừa dí dỏm, vừa nhắc nhở nhẹ nhàng mà nghiêm khắc) nhịp điệu đọc cần nhanh hơn, nhưng chú ý chậm lại ở phần cuối bài vừa để tái hiện lại tình cảnh đáng trách mà cũng rất đáng thương của hai anh em mèo khi quay về, bụng đói cồn cào mà chẳng có gì để ăn vừa thể hiện ý vị phê bình, nhắc nhở nhẹ nhàng mà nghiêm khắc. Khi đọc bài thơ Bàn tay cô giáo của tác giả Định Hải, cô giáo bằng giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng với tốc độ đọc chậm rãi, khoan thai, cô giáo có thể khơi gợi trong tâm trí trẻ sự hình dung về hình ảnh cô giáo dịu dàng, ân cần chăm sóc các bé cũng như giúp trẻ cảm nhận được một niềm yêu mến và kính trọng đối với cô giáo của mình.
Ngoài hoạt động “làm quen với văn học” là một hoạt động mà trẻ được đọc diễn cảm các tác phẩm thơ thì trong các hoạt động khác cô giáo cũng có thể cho trẻ tiếp xúc với thơ, tổ chức cho trẻ đọc diễn cảm thơ, vừa sử dụng các bài thơ làm phương tiện dạy học vừa tạo nên sự vui tươi, thoải mái cho tiết học, giúp trẻ có thêm sự hứng thú. Các biện pháp cơ bản được nêu ra và được sử dụng để thể nghiệm sư phạm gồm: sưu tầm các tác phẩm thơ phù hợp với đối tượng trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi), trẻ là người dân tộc thiểu số, theo học tại các trường mầm non miền núi, vùng sâu, vùng xa; đọc diễn cảm tác phẩm văn học và hướng dẫn trẻ tìm hiểu nội dung, ý nghĩa, đời sống nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc đọc diễn cảm; hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm thơ trong các hoạt động học tập khác.
Hiện thực hóa các biện pháp nâng cao chất lương c đoc c diêñ cảm tác phẩm thơ cho trẻmâũ giáo lớn (5 – 6 tuổi) đã được đề xuất, kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp nói trên. Xử lý các kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học, để đánh giá tính khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề xuất.
+ Mức độ hứng thú của trẻ khi học thơ qua hoạt động đọc diễn cảm.
Nội dung thực nghiệm
Những số liệu trên cho thấy, trước thực nghiệm kết quả hiểu, cảm nhận thơ qua đọc, kể diễn cảm TPVH của trẻ mẫu giáo (5 – 6 tuổi); mức độ hứng thú với tác phẩm thơ; năng lực đọc diễn cảm tác phẩm thơ ở 2 lớp (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) là tương đương nhau. Phương pháp thực nghiệm cơ bản là chọn đối tượng trẻ mẫu giáo (5 – 6 tuổi) chia thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng; tiến hành chọn một số bài thơ trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành, soạn giáo án vận dụng các biện pháp dạy thơ qua hoạt động đọc diễn cảm đã đề xuất trong đề tài để dạy thực nghiệm.