Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng sư phạm của sinh viên theo tiếp cận năng lực tại Cao đẳng sư phạm Nam Định

MỤC LỤC

Các khái niệm cơ bản của đề tài

Dựa trên chức năng của tiêu chí và việc tham khảo các khái niệm trên, chúng tôi định nghĩa khái niệm tiêu chí như sau: Tiêu chí là thuộc tính nhất định của sự vật (kích thước, màu sắc, trọng lượng, tính năng, tác dụng, hành vi biểu hiện, giá trị…) được lấy và sử dụng làm căn cứ để xác định, kiểm định, đánh giá, so sánh sự vật đó với những yêu cầu hoạt động, với các sự vật khác trong điều kiện cụ thể nhằm đáp ứng những mong đợi về chất lượng, hiệu quả, nguồn lực, quy định hay chuẩn mực mà sự vật cần phải có. Cho dù quan niệm về kĩ năng chưa đồng nhất, nhưng về cơ bản không có sự mâu thuẫn, trái ngược nhau và đều thống nhất ở một số điểm chung, đó là: nói đến kĩ năng tức là nói đến “biết làm”; kĩ năng là kiến thức trong hành động, có cơ sở là kiến thức; kĩ năng là sự nắm vững cách thức thực hiện, trình tự tiến hành các thao tác, có kết quả khi hành động diễn ra; kĩ năng luôn được biểu.

Đánh giá kỹ năng dạy học và tiêu chí đánh giá kỹ năng dạy học .1 Phân loại kỹ năng dạy học

1-Nhóm các kỹ năng chuẩn bị: Kỹ năng thiết kế bài học, kỹ năng phân tích chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để chế biến tài liệu dạy học, kỹ năng soạn giáo án, kỹ năng viết đề cương bài giảng, kỹ năng chuẩn bị phương tiện – điều kiện cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ dạy học, kỹ năng chuẩn bị phương tiện – điều kiện cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ dạy học, kỹ năng chuẩn bị tâm thế cần thiết cho dạy học, kỹ năng hoạch định chiến lược cho việc tiếp xúc với học sinh và tập thể lớp. 3-Nhóm kỹ năng kiểm tra – đánh giá quá trình cũng như kết quả dạy học để có biện pháp hiệu chỉnh cần thiết, được bao gồm các kỹ năng so khớp kết quả dạy học với mục tiêu, kỹ năng sử dụng các phiếu đánh giá khách quan, kỹ năng xác định độ nắm vững tri thức – kỹ năng- thái độ qua biểu hiện hành vi của học sinh, kỹ năng tự hoàn thiện nội dung, phương pháp giảng dạy của mình cho phù hợp, kỹ năng đánh giá khách quan, trung thực, kỹ năng thực hiện những động tác hiệu chỉnh – bổ sung – hoàn thiện nội dung dạy học theo mục tiêu đề ra.

Tiêu chí đánh giá kỹ năng dạy học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên trường Cao đẳng Sư Phạm

Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu về nội dung học vấn của một khoa học bộ môn nên thường mang tính “hàn lâm”, nặng về lý thuyết và tính hệ thống, ít chú trọng đến tiềm năng, các giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều kiện của người học. Ngoài ra, chúng ta có thể kể đến những đóng góp của tác giả Lebedev O.E trong việc làm rừ bản chất của quan điểm giỏo dục này, tỏc giả định nghĩa quan điểm tiếp cận năng lực như sau: Tiếp cận năng lực là tổ hợp những nguyên tắc chung xác định mục đích giáo dục, lựa chọn nội dung giáo dục, tổ chức quá trình giáo dục và đánh giá các kết quả giáo dục. Thứ nhất, ý nghĩa của giáo dục nằm ở chỗ nó phải phát triển ở người học năng lực tự giải quyết vấn đề trong các lĩnh vực khác nhau, trong các loại hình hoạt động khác nhau trên cơ sở sử dụng kinh nghiệm xã hội, trong đó có kinh nghiệm cá nhân của người học.

Khi nghiên cứu quá trình giáo dục như là một hệ thống bao gồm tổ hợp các thành tố cấu trúc và chức năng có mối quan hệ mật thiết với nhau và chịu sự chi phối của mục đích giáo dục, dạy học thế hệ trẻ, tác giả Kujimina đưa ra mô hình chức năng của hệ thống này như sau: [23, tr 37]. Năng lực nhận thức: Thể hiện ở chỗ người giáo viên có thể “cảm nhận” được con đường nghiên cứu học sinh trong mối liên hệ với mục đích hình thành ở mỗi người học những phẩm chất đạo đức, những năng lực và phẩm chất lao động trí tuệ, đảm bảo cho người học tự phát triển khi rơi vào những hoàn cảnh khác nhau, thậm chí là không thuận lợi. Năng lực thiết kế là khả năng người giáo viên có thể vạch ra con đường giáo dục cho phép người học lĩnh hội tri thức, biến cái “không biết” thành cái “đã biết” bằng con đường không chỉ thú vị đối với các em, mà còn hữu ích, tiết kiệm, khó khăn và đơn giản, căng thẳng và sang tạo.

Thực hiện chủ trương của bộ GD-ĐT, vấn đề chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục- đào tạo, nâng cao KNDH của sinh viên các trường sư phạm (người giáo. viên trong tương lai), vấn đề sử dụng tiêu chí đánh giá trong dạy học, đánh giá KNDH cũng được triển khai nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới cũng như nhu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên. Nhằm khắc phục những nhược điểm của chương trình định hướng nội dung, từ cuối thế kỉ XX có nhiều nghiên cứu về chương trình dạy học trong đó có nghiên cứu việc xây dựng chương trình dạy học định hướng kết quả đầu ra còn có tên gọi khác là chương trình định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo đầu ra của việc dạy học, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.

XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSPNĐ

Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ năng dạy học

- Thực trạng đánh giá và xây dựng tiêu chí đánh giá KNDH của sinh viên tại trường CĐSP NĐ. Kết quả khảo sát được chúng tôi xử lí bằng các phương pháp toán thống kê với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, được phân tích về mặt định lượng và định tính đã cho phép chúng tôi thu nhận được những kết luận đảm bảo tính khách quan và toàn diện. Những kết luận này sẽ là cơ sở thực tiễn quan trọng, định hướng cho chúng tôi trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá KNDH của sinh viên theo tiếp cận năng lực.

Phản ánh đầy đủ các dấu hiệu cơ bản, đặc trưng của kĩ năng dạy học theo tiếp cận năng lực. Các tiêu chí, chỉ số đánh giá phải phù hợp với mục đích và nội dung đánh giá, phù hợp với những yêu cầu chuẩn đối với giáo viên theo quy định hiện hành của nhà nước và yêu cầu chung của xã hội.

Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng dạy học của sinh viên trường CĐSPNĐ

Thể hiện đầy đủ mục tiêu của bài học ( về kiến thức, kĩ năng), mục tiêu của từng phần phù hợp với nội dung bài học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học. Thể hiện được kiến thức, kĩ năng cơ bản, trọng tâm của bài học; rất chính xác, hệ thống, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học; thể hiện nội dung cần biết và phải biết; hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Thể hiện rừ kiến thức, kĩ năng cơ bản, trọng tâm của bài học; rất chính xác, hệ thống, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học; thể hiện nội dung cần biết và phải biết; hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

Khai thác đầy đủ, tiềm năng giáo dục qua bài học đồng thời khai thác cả tiềm năng giáo dục của các phương pháp dạy học ( học hợp tác…) để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ. Vận dụng, phối hợp thành thục, sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài học, các trình độ phát triển của học sinh, phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Quản lí được lớp học, có thái độ cởi mở, tôn trọng học sinh; giao tiếp lịch sự, khích lệ học sinh trả lời câu hỏi giáo viên, tạo được môi trường học tập thân thiện.

Quản lí tốt lớp học, có thái độ cởi mở, tôn trọng học sinh; giao tiếp lịch sự và khích lệ học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên và hợp tác với bạn bè; tạo được môi trường học tập tích cực, thân thiện, đảm bảo điều kiện học tập an toàn. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học 3.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng dạy học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên CĐSPNĐ.