MỤC LỤC
Đây là công việc khởi đầu của toàn bộ quá trình ghi chép kế toán do cán bộ nghiệp vụ, cán bộ quản lý ở các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện theo sự hớng dẫn của phòng kế toán phân công cụ thể cho các cán bộ kế toán chịu trách nhiệm hớng dẫn thu nhận kiểm tra chứng từ ban đầu cũng nh trình tự luân chuyển của chứng từ ban đầu và hạch toán ban. Các thông tin cần thiết dựng trong hạch toỏn hoạt động xuất khẩu cần phải đợc xỏc định rừ ràng ngay từ thời điểm bắt đầu quá trình hạch toán, các thông tin này thờng là: Lợng hàng hoá xuất kho hoặc nhập kho, các điều khoản của hợp đồng xuất khẩu nh điều khoản về giá cả, điều khoản về điều kiện giao hàng, tình hình thanh toán công nợ của các khách hàng.
Hạch toán ban đầu là việc ghi chép, phản ánh và giám đốc toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sở cho hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết. Căn cứ vào nội dung sản xuất kinh doanh và hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của ngành mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu xác định chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu phân cấp quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp.
Thờng những đơn vị phụ thuộc có quy mô tơng đối lớn, trình độ quản lý tơng đối tốt và ở xa đơn vị mình thì có tổ chức kế toán riêng, ngợc lại những đơn vị có quy mô nhỏ, trình độ quản lý cha cao và ở gần đơn vị chính thì không tổ chức kế toán riêng. Ngoài ra để nâng cao chất lợng công tác kế toán, các doanh nghiệp cần phải tổ chức kiểm tra nội bộ, để làm tốt vấn đề này các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm, trong đú phải xỏc định rừ cỏc bộ phận, cỏc phần hành kế toỏn cần phải kiểm tra, nội dung công việc cần kiểm tra, thời kỳ cần kiểm tra, thời hạn kiểm tra.
Trong kế hoạch phải xỏc định rừ thời hạn khúa sổ kế toỏn, thời hạn kiểm tra, đối chiếu số liệu, phân công trách nhiệm cho từng bộ phận hoặc nhân viên kế toán trong việc thu nhận, xử lý số liệu phục vụ việc lập báo cáo. - Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality): là chứng từ xác nhận phẩm chất của hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm chất hàng hóa phù hợp với điều khoản hợp đồng.
Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý, làm tốt các công tác phân phối lao động tiền lơng đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Ngoài ra trong quá trình kinh doanh 2 phó giám đốc, 1 phó giám đốc phụ trách về nghiệp vụ, 1 phó giám đốc phụ trách về mặt tổ chức hành chính của Công ty họ là những ngời trực tiếp làm việc với các phòng, ban cũng nh các đơn vị trực thuộc, kiểm soat mọi họat động. Các phòng chức năng có nhiệm vụ giúp việc và chịu sự quản lý của giám đốc, cung cấp các thông tin thuộc chức năng của mình, tạo điều kiện cho ban lãnh đạo ra quyết định chỉ đạo kinh doanh kịp thời đúng đắn.
- Văn phòng: là bộ phận tham mu của giám đốc tổ chức tiến hành thực hiện nhiệm vụ phân công, tổ chức đồng đều cán bộ có năng lực vào các phòng ban sao cho phù hợp với công việc của từng ngơì, điều chỉnh chế độ lơng bồng cho công nhân viên trong toàn Công ty. - Phòng kê toán tài vụ: là một bộ phận cấu thành quan trọng của Công ty có chức năng ghi chép, tính toán phản ánh cung cấp những thông tin kinh tế tài chính và xử lý, phân tích các số liệu để kiểm tra giám đốc đối với hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn của Công ty, với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán luôn gắn liền với hoạt động tài chính, kinh tế. Cũng từ phòng ban nảy sinh ra các họat động kinh doanh nh sản xuất, xuất khẩu cũng nh nhập khẩu, phòng này tự đi chào hàng, giao dịch với khách hàng trong nớc cũng nh nớc ngoài dựa trên cơ sở quen biết nhờ họat động xuất nhập khẩu từ trớc.
Để hạch toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa phòng kế toán sử dụng 1 số tài khoản sau:. Ký HĐ Lập phương án KD và tổ chức thu mua chế biến biến hàng XK. Kiểm tra L/C. Ký HĐ thuê. tàu nếu có Chuẩn bị hàng hoá Xin giấy phép XK. Làm thủ tục hải quan. Giao hàng lên. tàu Làm thủ tục. Nếu trong những TK cấp I trên lại có nhiều đối tợng khác nhau về bản chất kinh tế thì cần phải đuực phản ánh cụ thể theo từng TK cấp II. a) Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp. - Căn cứ vào lệnh xuất hàng (hàng xuất) kế toán định khoản:. - Khoản chi phí cớc vận tải khi thuê tàu chuyên chở đến cảng đích, kế toán ghi theo TGTT:. - Khi khách hàng nhận đợc lô hàng trên và qua ngân hàng gửi thông báo chấp nhận thanh toán cho Công ty, kế toán ghi sổ theo TGTT:. đồng thời kết chuyển giá vốn bán hàng xuất khẩu theo trị giá mua:. - Khi nhận báo có của VIETCOMBANK tiền hàng đã về đến TK của Công ty kế toán định khoản căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng:. Kết thúc thơng vụ, kế toán tiến hành các bút toán kẻ:. - Kết chuyển DT thực tế:. - Kết chuyển giá vốn hàng xuất khẩu:. Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp. X.Kho, XK hàng. Trị giá mua của hàng XK. Hàng mua gửi bán thẳng. 334 trả lương bằng tiền mặt. chi phÝ X.Kho, XK. Tính bán hàng. b) Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác. Trờng hợp Công ty nhận xuất khẩu uỷ thác cho đơn vị khác ngoài các chứng từ nh trong TH xuất khẩu trực tiếp còn có thêm hợp đồng uỷ thác xuất khẩu cho Công ty và đơn vị giao uỷ thác ký kết với nhau để thỏa thuận các điều khoản trong quá trình tiến hành KDXK và các chứng từ thanh toán tiền hàng cho đơn vị giao uỷ thác.
Cái khó của vấn đề này ở chỗ nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển mạnh sang cơ chế thị trờng và hội nhập vào nền kinh tế thế giới nó kéo theo sự thay đổi về chuẩn mực trong công tác kế toán.Các khái niệm phạm trù và thuật ngữ kế toán của ta cũng đang trong quá trình đổi mới để phù hợp vơí sự phát triển kinh tế, chuẩn mực kế toán mới đang hình thành. Khi đã đợc nối mạng, ngời mua , ngời bán có thể tự tìm thấy nhau, trực tiếp liên lạc với nhau mà không phải qua ngời môi giới, giảm bớt đợc chi phí tăng thêm hiệu quả kinh doanh và qua mạng Internet các nhà quản lý doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc thông tin mới nhất trong nớc và quốc tế mà trong kinh doanh việc nắm bắt thông tin chính xác , kịp thời là một trong những yếu tố làm nên hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Hàng hoá xuất khẩu bao gồm 2 giai đoạn: Mua hàng xuất khẩu và bán hàng xuất khẩu cho nên nhiệmn vụ kế toán phải quản lý từ khâu mau hàng trong nớc choi đến khi xuất khẩu đợc một lô hàng.Nét đặc trng của hạch toán kế toán là giá trị pháp lý đầy đủ cảu những thông tin thu thập đợc, nó đợc chứng minh bằng chứng từ cho mỗi nghiệp vụ đợc phản ánh.Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi vào sổ, thẻ chi tiết và tài khoản với những chứng từ hợp lệ, phù hợp với mô hình thông tin đã hoạch định.
Khi hàng đợc coi là tiêu thụ dựa vào chứng từ thanh toán ngoại tệ kiêm giấy báo có ta theo dõi doanh thu hàng xuất khẩu trên sổ bán hàng. Từ hai sổ mua hàng và bán hàng ta lên đợc sổ tổng hợp hàng hoá. Tóm lại các thông tin đầu vào của bài toán phải đảm bảo đợc những yêu cầu của bài toán đã đặt ra.
>REPL SCT WITH XSCT, NT WITH XNT, ND WITH XND, XTENKH WITH TENKH, MHANG WITH XMHANG, §GIA WITH X§GIA, SLUONG WITH XSLUONG, & XTK1 WITH XST1. Khi đó ngời ta sử dụng muốn thực hiện chơng trình nào thì dùng phím di chuyển ↑ , ↓ về dòng xác định và bấm enter. Kết thúc trên màn hình lại xuất hiện thực đơn làm việc để ngời sử dụng lựa chọn cho tới khi ngời sử dụng lựa chọn kết thúc.
Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong điều kiện hiện nay. III - Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp xuất khẩu hàng hóa tại Công ty sản xuất xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam. Nhận xét chung về hợp đồng kinh doanh của Công ty 2.Đánh giá công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu : chơng III.