Hoạt động kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục

MỤC LỤC

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giáo dục

- Sản xuất và phát hành các phim giáo khoa, băng hình, băng tiếng, phim đèn chiếu, các phần mềm vi tính phục vụ cho nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của tất cả các ngành học, cấp học, các loại hình thuộc ngành giáo dục và đào tạo. - Trung tâm còn có trách nhiệm thực hiện hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ với các cơ quan khoa học trong và ngoài ngành giáo dục ở trong nớc cũng nh ngoài nớc theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sơ đồ đặc điểm hoạt động kinh doanh
Sơ đồ đặc điểm hoạt động kinh doanh

Qui trình công nghệ sản xuất tại Nhà xuất bản giáo dục

Nhà xuất bản Giáo dục có quy mô kinh doanh lớn gồm nhiều đơn vị trực thuộc nên tổ chức công tác kế toán vừa phân tán (mỗi đơn vị trực thuộc đều có bộ phận kế toán riêng), vừa tập trung (phòng Kế toán- Tài vụ làm công tác kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình tài chính của các đơn vị trực thuộc đó). - Phó phòng kế toán giải quyết những vấn đề liên quan đến vốn kinh doanh, phụ trách phần kế toán tổng hợp, theo dõi và làm các báo biểu tổng hợp, cung cấp các số liệu kế toán tổng hợp và phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ.

Sơ đồ bộ máy kế toán Nhà xuất bản Giáo dục
Sơ đồ bộ máy kế toán Nhà xuất bản Giáo dục

Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

Hàng ngày từ chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký chung, sau đó từ nhật ký chung, sau đó qua quy trình xử lý dữ liệu trên máy tính, số liệu sẽ đợc vào sổ cái các tài khoản và sổ chi tiết tơng ứng. Cuối tháng cộng sổ chi tiết và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết để đảm bảo tính chính xác, sau đó kế toán sẽ sử dụng số liệu lên bảng cân.

Báo cáo kế toán tài chính

- Báo cáo về công nợ nội bộ, công nợ với khách hàng, công nợ với ngời cung cấp. Việc tổ chức báo cáo kế toán tài chính ở Nhà xuất bản Giáo dục do kế toán tổng hợp làm theo đúng những qui tắc, phơng pháp lập mà Bộ Tài chính ban hành và hớng dÉn. Để đảm bảo việc thu chi tài chính, bảo toàn vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, vận dụng đúng chế độ, qui định của Nhà nớc trong công tác tài chính kế toán, phòng Kế toán - Tài vụ của Nhà xuất bản Giáo dục với t cách là một công cụ quản lý đã tổ chức tốt công tác kế toán, chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách tài chính.

Kế toán tiền mặt

- Giấy đề nghị tạm ứng: Là chứng từ phản ánh số tiền ứng trớc cho cán bộ công nhân viên để thực hiện nhiệm vụ đợc doanh nghiệp giao. Hàng ngày từ các chứng từ gốc (phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, giấy thanh toán tạm ứng, ) kế toán tiền mặt vào Nhật ký chung, qua ch… ơng trình xử lý dữ liệu ở nhật ký chung dữ liệu đợc đa vào sổ cái tiền mặt. Đồng thời cuối tháng, kế toán tiền mặt phải lập Chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ thu và chi tiền mặt, sau đó vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Kế toán tiền gửi ngân hàng

Quy trình luân chuyển của các chứng từ tiền gửi Ngân hàng tơng tự quy trình luân chuyển phiếu thu, phiếu chi tiền mặt. Hàng ngày, kế toán tiền gửi ngân hàng căn cứ vào Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Séc chuyển khoản vào Nhật ký chung, Sổ cái, Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng. Định kỳ, kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng để vào Bảng tổng hợp chi tiết tiền gửi ngân hàng, đối chiếu với Sổ cái TK 112.

Bảng cân đối số phát  sinh
Bảng cân đối số phát sinh

Kế toán tài sản cố định

Từ ngày 01/01/2004 kế toán TSCĐ đã tính khấu hao TSCĐ theo nguyên tắc cập nhật: TSCĐ tăng từ ngày nào thì tính khấu hao kể từ ngày đó, TSCĐ giảm từ ngày nào thì thôi tính khấu hao từ ngày đó. Còn trớc năm 2004, TSCĐ đợc tính khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng: TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi tính khấu hao. Đồng thời kế toán phải đối chiếu số liệu giữa sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ và giữa Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Bảng cân đối số phát sinh vào cuối mỗi kỳ hạch toán.

Sơ đồ quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán TSCĐ và KHTSCĐ
Sơ đồ quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán TSCĐ và KHTSCĐ

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Khi các xởng in hoặc bộ phận có nhu cầu sẽ lập chứng từ xin xuất vật t, sau khi chứng từ đợc duyệt bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu xuất kho chuyển cho thủ kho xuất hàng và chứng từ sẽ đợc chuyển cho kế toán vật t. Theo phơng phỏp này, cỏc chứng từ nhập xuất kho sẽ đợc thủ kho theo dừi về mặt số lợng ở thẻ kho và kế toán vật t theo dõi cả về số lợng và giá trị trên sổ chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu, cuối tháng sẽ đợc tập hợp vào Bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn. Cũng tơng tự các phần hành khác kế toán nguyên vật liệu cũng nhập số liệu vào Chứng từ ghi sổ theo nghiệp vụ nhập và xuất nguyên vật liệu, cụ thể theo từng loại nguyên vật liệu, sau đó số liệu đợc chuyển sang Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để tiện cho việc theo dừi tổng hợp.

Kế toán tiền lơng và nhân viên

Hàng tháng, kế toán vào Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng, cung cấp số liệu cho Phòng Tổ chức – Lao động – Tiền lơng để lập kế hoach cho kú sau. Ngoài các sổ sách trên kế toán tiền lơng Nhà xuất bản Giáo dục còn vào Chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ trích trớc, tính và thanh toán lơng riêng cho từng bộ phận để tiện cho việc quản lý. Sau đó số liệu sẽ đợc đa vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dựng để theo dừi tổng hợp và đối chiếu với Bảng cõn đối phỏt sinh và cung cấp cho ban lãnh đạo khi có yêu cầu.

Bảng cân đối số phát  sinh
Bảng cân đối số phát sinh

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Các chi phí: Thẩm định, chi phí photocoppy, chế bản – Fim, Nhuận bút, can vẽ, công in, tiền lơng của giai đoạn này đều đợc hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp. - Giai đoạn sản xuất in: Nhà xuất bản Giáo dục không thực hiện in mà sau khi chế bản sẽ thuê in gia công tại các xởng in trực thuộc hoặc đấu thầu in tại các nhà in khác trên toàn quốc. Đối với sách thuê in gia công tại các xởng in, Nhà xuất bản Giáo dục sẽ xuất nguyên vật liệu cho xởng in bao gồm: Giấy ruột, giấy bìa và chi phí nguyên vật liệu phụ.

Bảng cân đối số phát  sinh
Bảng cân đối số phát sinh

Kế toán thành phẩm

Kế toán nhập thành phẩm trên thực tế của Nhà xuất bản Giáo dục mới chỉ theo dừi đợc số lợng sỏch thực tế nhập kho và giỏ bỡa chứ cha xỏc định đợc giỏ trị thực tế sách nhập kho ngay ở thời điểm nhập. Cuối tháng, thủ kho tiến hành cộng trên thẻ kho và tính số lợng thành phẩm tồn kho, đồng thời tiến hành kiển kê thành phẩm tồn kho thực tế, đối chiếu với số liệu kế toán, nếu khớp số lợng là đúng. Do số sách nhập kho cha xác định đợc giá thành thực tế nhập kho ngay cho nên kế toán thành phẩm chỉ xác định đợc số sách nhập kho thực tế, còn giá trị thực tế sách nhập kho cuối tháng mới xác định đợc.

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả

- Nhập và bán hàng với các chi nhánh Nhà xuất bản Giáo dục theo giá bìa trừ chiết khấu đợc hạch toán vào TK 136 (chi tiết) và doanh thu TK 511. - Hoá đơn hàng bán bị trả lại: Là chứng từ do khách hàng lập, giao cho Nhà xuất bản Giáo dục chứng minh số hàng khách hàng đã mua và trả lại. Đây là căn cứ để doanh nghiệp ghi giảm doanh thu, giảm thuế GTGT phải nộp, giảm giá vốn hàng bán, giảm số phải thu của khách hàng hoặc ghi tăng số phải trả lại cho khách hàng.

Bảng cân đối số phát sinh
Bảng cân đối số phát sinh

Kế toán thanh toán với ngời mua

Nhà xuất bản Giáo dục là một doanh nghiệp Nhà nớc và chủ yếu sản xuất mặt hàng đợc Nhà nớc trợ giá, những mặt hàng đó sẽ không phải chịu thuế GTGT đầu ra. Nếu số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ của doanh nghiệp lớn hơn số thuế đầu ra mà khấu trừ 3 tháng liên tiếp không hết thì doanh nghiệp có thể làm hồ sơ xin hoàn thuế GTGT. Từ hoá đơn mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá, dịch vụ đầu vào, kế toán ghi vào “Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào”.

Một số nhận xét về tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục

Ngoài hệ thống sổ sách, tài khoản đợc vi tính hoá hiện đại, dễ cập nhật - xử lý - cung cấp thông tin kế toán - tài chính một cách nhanh chóng và hiệu quả, đảm bảo việc thu chi tài chính, bảo toàn vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, vận sdụng đúng chế độ, quy định của Nhà nớc trong công tác tài chính kế toán, bộ phận kế toán còn luôn đổi mới để phù hợp hơn nữa với loại hình sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giáo dục, đồng thời phù hợp yêu cầu hội nhập kế toán nói chung, nhất là trong điều kiện kế toán Việt Nam đang tiếp cần và hình thành những nguyên tắc kế toán hiện đại của nền kinh tế thị trờng nhằm tạo dựng khuôn khổ cho kế toán Việt Nam trong môi trờng chung của thông lệ Quốc tế. Tuy nhiên, với khối lợng công việc lớn nh vậy phòng lại có đặc điểm đa số cán bộ kế toán là nữ ít có điều kiện làm vệc ngoài giờ và có nhiều thời gian nghỉ do đặc trng của giới hơn nên không tránh khỏi những khó khăn khi có cán bộ kế toán nghỉ lâu dài do trình độ chuyên môn hoá tại Nhà xuất bản Giáo dục cao. Do có đặc trng là doanh nghiệp sản xuất có tính độc quyền sản xuất mặt hàng đ- ợc nhà nớc trợ giá, đặc điểm này đã giúp Nhà xuất bản Giáo dục có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định giúp doanh nghiệp có thể yên tâm sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lợng của sản phẩm đặc biệt này.