MỤC LỤC
Ngày nay hoa kiểng không những đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần mà còn ảnh hưởng sâu xa đến tâm hồn con người và làm đẹp cho cảnh quan môi trường, do đó quan tâm phát triển hoa kiểng là vấn đề cần thiết. Bên cạnh đó lan là một trong những loại hoa được ưa chuộng nhất vì hì nh dáng, màu sắc, kích thước phong phú và đa dạng nên chúng được sản xuất khá phố biến. Hiện nay nhu càu về hoa lan trên thị trường thế giới rất lớn, ngày càng tăng.
Các nước có truyền thống sản xuất hoa lan như Anh, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Đài Loan.., hàng năm thu được hàng chục triệu đô la Mỹ từ nguồn xuất khẩu hoa lan. Việt Nam là một quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đủ điều kiện thuận lợi cho cây lan phát triển như: ẩm độ, nhiệt độ, cường độ ánh sáng.., đặc. Việc sản xuất hoa lan ở nước ta hiện nay chỉ mới đáp ứng được nhu cầu thấp chủ yếu phải nhập từ các nước khác như: Thái Lan, Đài Loan.
Trước tình hình trên và cũng nhằm đưa tiến bộ của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào vào công tác giống, góp phàn phát ừiển nghề trồng lan trên qui mô rộng, việc ứng dụng nhân giống in vitro trên cây lan là điều cần thiết hiện nay ở nước ta. "Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy in vitro của hai giống lan Dendrobium và Cỵmbidium".
Yêu cầu
Tiến hành đếm số chồi, số lá , số rễ và đo chiều cao của chồi trên tất cả các mẫu cấy. Số liệu thu thập được xử lý trên máy vi tính bằng chưomg trình Microsoữ Excel và chưorng trình thống kê Statgraphics 7.0 (dựa vào giá trị prob trong bảng ANOVA) để có (hoặc không) phân hạng, nếu có thì sử dụng trắc nghiệm phân hạng LSD để đánh giá kết quả thí nghiệm.
Những môi trường /4 MS; V4 MS + lmg/1 BA; /4 MS + 3mg/l BA không thấy sự phát sinh phôi soma, do ở những môi trường nuôi cấy này nồng độ BA thấp chưa kích thích sự phân chia tế bào mạnh để phát sinh phôi. Chiều cao chồi thấp ở những nồng độ có bổ sung BA cao (BA= 5mg/l; 7mg/l; 10mg/l) là do ở các môi trường này chủ yếu là tạo protocorm và phát sinh phôi soma nên ức chế sự phát triển của chồi. Chiều cao chồi (cm). *Các giá trị theo sau bởi chữ cái trong cùng một cột không cùng ký tự biểu hiện sự. o.lmg/l) thì cũng không thấy biểu hiện của sự phát sinh phôi soma, còn ở môi trường có nồng độ TDZ cao (TDZ = 0.5mg/l; lmg/1) khả năng phỏt sinh phụi soma được biểu hiện rất rừ.
Dựa vào bảng 4.3 cho thấy có sự khác biệt nhau giữa các yếu tố môi trường nuôi cấy đến quá trình tạo protocorm ở giai đoạn sau 60 ngày nuôi cấy. Ớ giai đoạn 60 ngày nuôi cấy khả năng phát sinh phôi soma và tạo protocorm là chủ yếu do đó số chồi hình thành không cao, ở những môi trường Vi MS; Vi MS + 0.05mg/l TDZ; Vì. Chiều cao chồi giảm dần ờ những môi trường cỗ bổ sung TDZ càng cao, do ở những môi trường nuôi cấy có bồ sung TDZ cao chủ yếu phát sinh phôi soma và tạo chồi, do đó chồi cỏ chiều cao thấp.
Dựa vào bảng 4.4 cho thấy có sự ảnh hưởng khác nhau giữa các yếu tố môi trường lên khả năng hình thành chồi ở giai đoạn sau 90 ngày nuôi cấy. Để kiểm tra ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy in vitro, cho nên ngoài việc thực hiện trên giống lan Cymbidium ta còn thực hiện trên giống lan Dendrobium. Các mẫu cấy đều tạo protocorm và hình thảnh chồi, riêng phôi soma thì ở những môi trường có bổ sung nồng độ BA cao hoặc BA kết họp NAA mới có sự phát sinh phôi soma.
Ở môi trường đối chứng (1/2 MS) số protocrm hình thành là 1.44, khả năng hình thành protocorm tăng ở những môi trường có bố sung BA cao, do BA có vai trò kích thích sự phân chia tế bào nên nồng độ BA cao thì khả năng phân chia tế bào càng cao. Ở giai đoạn này khả năng hình thành chồi của Dendrobium cũng không cao, do mẫu cấy chủ yếu là phát sinh phôi soma và tạo protocorm. Chiều cao chồi luôn giảm dần ở những môi trường có bổ sung BA hoặc BA kết hợp NAA cao, do BA chi kích thích sự phân chia chia tế bào chứ không kích thích sự tăng trưởng.
Qua bảng ừắc nghiệm phân hạng cho thấy có sự khác biệt giữa các yếu tố môi trường lên quá trình hình thành chồi ở giai đoạn 90 ngày nuôi cấy. Khi ta kết họp bổ sung TDZ và NAA vào môi trường nuôi cấy cho thấy khả năng phát sinh phôi soma cao hom ở môi trường chỉ có bổ sung TDZ. Dựa vào bảng 4.7 cho thấy ở gỉaỉ đoạn này khả năng hình thành chồi không cao, ở những môi trường có nồng độ TDZ hoặc TDZ kết hợp NAA cao thì số chồi hình thành thấp, do ở các môi trường này chủ yếu tạo protocorm và phát sinh phôi soma.
So sánh gỉữa các môi trường nuôỉ cấy in vừro lên sự hình thành phôi soma, protocorm và chồi trẽn 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium * Đối với giếng lan Cymbidium. - Những môi trường có bổ sung NAA cho thấy khả năng hình thành phôi soma, protocorm, và chồi cao hơn môi trường không có bổ sung NAA.
Chồi lan Đendrobium sau 60 ngày nuôi cấy in vừro trên môỉ trường có bỗ sung TDZ
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ