Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong ngắn hạn

MỤC LỤC

Tỷ gía trong ngắn hạn

Hai đặc tính này làm giảm nhẹ sự co dãn lớn giữa giá cung và giá cầu, làm cho kết luận của MARSHALL, LERNER và ROBINSON, trở lên không đúng trên phương diện ngắn hạn: Một sự giảm giá tiền tệ trước hết làm xấu thêm tình hình số dư cán cân thương mại, đứng về mặt giá trị,điều này làm trầm trọng thêm biến đọng về tỷ giá, Tính co dãn của giá sẽ gây ra những biến độnglớn về tỷ giá hối đoái khiến cho cung hàng hoá tren thị trường. Một khi đã biệt độ co dãn đó, ta có thể tính toán được sự thay đổi của tỷ giá hối đoái nhằm manglại sự thay đổi đã đặt ra cho cán cân thanh toán, nếu độ co dãn về số cầu hàng hoá xuất khẩu cộng với độ co dãn của số cầu nhập khẩu về hàng hoá nhập khẩu mà lớn hơn 1 khi đó sự phá giá đồng bạc sẽ làm gia tăng tổng giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ nếu như độ co dãn về số cầu của hàng hoá xất khẩu tính bằng đồng nội tệ lớn hơn 0; Và 1 sự phá giá đồng bạc sẽ làm giảm thiểu tổng giá trịhàng nhậpkhẩu tính bằng đồng nội tệ nếu độ co dãn của số cầu đối với hàng nhậpkhẩu lớn hơn 1, các chuyên gia đã tiến hành nghiên cứu định lượng đẻ ước kượng các độ co dãn nói trên.

4.Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam

Tình hình xuất khẩu cà phê

- Lượng tiêu thụ cà phê cũng bắt đầu tăng nhẹ ở các nước sản xuất cà phê do kết quả của việc khai thác mở rộng thị trường nội địa như Brazin, Ân độ. - Giá cả của cà phê sụt giảm một cách đáng kể, do vậy người trồng cà phê trở lên không còn thiết tha lắm với cây cà phê. - Do điều kiện tự nhiên bất ổn định, hạn hán lũ lụt thường xuyên sảy ra gây ra những vụ mất mùa cà phê.

1.Các nhân tố ảnh hưởng đến KQ xuất khẩu cà phê

Do vậy, cầu cà phê thế giới chính là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định lượng cà phê sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một yếu tố quan trọng làm tăng mức sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong những năm qua. Cầu cà phê thế giới thế tương đối ổn định, còn cung hiện nay vượt xa nhu cầu thị trường cà phê thế giới đang sa sút.

Một nguyên nhân quan trọng tác động vào cung cầu cà phê thế giới là giá cả. Giá cà phê thế giới giảm dần trong suốt 4 năm qua do sản xuất ở Châu á tăng mạnh, dự trữ cà phê thế giới cao trong khi kế hoạch dư trữ 20%. Vừa qua ICO và ACPC ( Hiệp hội những nước sản xuất cà phê ) đã đưa ra kế hoạch huỷ 5% cà phê kém chất lượng ra khỏi thị trường 5 nước sản xuất cà phê Trung Mỹ.

Việt Nam cũng có cắt giảm 20 ÷ 30% diện tích trồng cà phê để hạn chế lượng cung cà phê góp phần khắc phục tình trạng “ bội thực “ cà phê của thị trường thế giới.

2.Xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua

Giá cà phê Việt Nam dựa trên nền tảng chính là giá cà phê ở thị trường Lonđon ( Anh ) và Newyork ( Mỹ ), tuỳ từng thời gian nhưng thông thường là giá quốc tế đó trừ bù 200 ÷ 350USD/tấn là giá xuất khẩu FOB thành phố Hồ Chí Minh của cà phê Việt Nam. Vì giá cà phê thế giới có ảnh hưởng rất mạnh lên giá xuất khẩu của cà phê Việt Nam nên vào thời điểm này giá FOB cà phê Robusta Việt Nam loại R2 rớt mạnh 590 USD/tấn từ 1565 USD/tấn xuống còn 976 USD/tấn. Trong khi sản lượng cà phê tăng lên nhiều lần so với vụ trước thì giá cà phê lại giảm kỷ lục cùng với sự giảm giá cà phê thế giới đã làm cho kim nhạch xuất khẩu cà phê năm 2000 ước tính chỉ đạt hơn 489 triệu USD, giẩm 17% so với năm 1999.

Trước tình hình giá cà phê xuống thấp giữa tháng 12/2000 VICOFA đã quyết định các thành viên của mình tạm ngừng ký kết các hợp đồng xuất khẩu cà phê và sẽ chỉ chào bán cà phê với mức giá tối thiểu là 450 USD/tấn FOB. Đặc biệt là khi mở cửa nền kinh tế Việt Nam có quan hệ với nhiều khách hàng bao gồm cả những hãng kinh doanh cà phê hàng đầu thế giới như Newman ( Đức ) ED và Fman ( Anh ), Volcafe ( Thuỵ Sĩ ) Tadirat ( Pháp ), Itouchu ( Nhật ). Thời gian gần đây, tuy khối lượng cà phê của Việt Nam xuất sang Singapore tăng lên nhưng có xu hướng giam về tỷ trọng vì nguyên nhân chính là chúng ta đang có sự thay đổi trong chính sách xuất khẩu cà phê, muốn mở rôngj thị trường xuất khẩu trực tiếp, giảm xuất khẩu sang các thị trường trung gian để tránh bị ép giá xuất khẩu.

Vì vậy trong quan hệ thương mại với Mỹ, Việt Nam cần khai thác triệt để những lợi thế của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất góp phần duy trì và giữ vững quan hệ với Mỹ một trong ba trung tâm công nghệ nguồn của thế giới.

MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CHO XUẤT KHẨU CÀ PHÊ

Cách tiếp cận đồng thời (xuất khẩu gộp)

Vì phương trình (1) được chỉ định dưới dạng loga nên a1 và a2 là độ co giãn của thu nhập thực và giá tương đối của cầu cho xuất khẩu. Cung của xuất khẩu được chỉ định dưới dạng loga tuyến tính, đó là hàm của giá tương đối của xuất khẩu (tức là tỷ số của giá xuất khẩu đối với giá trong nước) và chỉ số của khả năng sản xuất của nước đó. Phương trình (2) chỉ ra rằng khi giá xuất khẩu tăng tương đối so với giá trong nước thì sản xuất cho xuất khẩu sẽ trở nên có lợi hơn so với sản xuất để cung trong nước vì thế những người xuất khẩu sẽ cung cho xuất khẩu nhiều hơn.

Phương trình (1) và phương trình (2) thiết lập nên mô hình cân bằng và ước lượng của tham số cấu trúc có thể thu được bằng ước lượng. Để giới thiệu hành vi mất cân bằng có thể có vào mô hình xuất khẩu, chúng ta sử dụng cơ chế điều chỉnh của Houthakker và Taylor (1970). Trong mô hình này, xuất khẩu được giả định là điều chỉnh sự khác nhau giữa cầu xuất khẩu trong thời kỳ t và luồng xuất khẩu ở thời kỳ trước.

Hàm điều chỉnh (6) giả định rằng lượng xuất khẩu điều chỉnh đến điều kiện của vượt cầu trong phần còn lại của thế giới, và do đó, giá xuất khẩu được xác định trong các nước xuất khẩu.

Đề xuất mô hình ước lượng

    Độ co giãn của xuất khẩu theo giá của cung từ mô hình không cân bằng (tổng xuất khẩu). Độ co giãn của xuất khẩu theo giá của cung từ mô hình không cân bằng.

    ĐOÁI ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM

    Kết quả ước lượng mô hình và nhận xét

    Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định WHITE Giả thiết: H0: không tồn tại phương sai sai số thay đổi.

    Một số đánh giá và giả pháp

      Tiếp đến trong khâu chế biến, các cơ sở chế biến cà phê của nước ta được đầu tư ở dạng thô sơ thiếu công nghệ thiết bị hiện đại dẫn đến chất lượng cà phê và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn thấp và đơn điệu, chủ yếu xuất khẩu cà phê loại II, vì vậy, giá cà phê thường thấp hơn giá trung bình của thế giới. Về chất lượng cà phê: sau sơ chế chất lượng cà phê thường thấp, độ ẩm lớn, tỷ lệ hạt đen vỡ nhiều, tạp chất lớn nên phải vượt qua tái chế ở một số nước trung gian trước khi đến nơi tiêu thụ, do đó cà phê của ta thường bị mất giá. Về giá cả cà phê xuất khẩu : vấn đề cấp bách nhất hiện nay là giá cà phê đang xuống thấp nhất trong vòng 8 năm gần đây và hiện nay chưa có dấu hiệu phục hồi, khả năng bị lỗ rất lớn nếu không có những biện pháp kịp thời.

      Với mức giá như hiện nay các hộ nông dân trồng cà phê còn có thể hoà vốn hoặc lãi chút ít nhưng các doanh nghiệp sản xuất cà phê trong Tổng công ty cà phê Việt Nam chắc chắn sẽ lỗ lớn do giá thành đang ở mức rất cao khoảng 13-15 triệu đồng/tấn. Xây dựng hệ thống chuyên chế biến và xuất khẩu với số lượng công ty vừa đủ để đảm bảo không xảy ra hiện tượng tranh mua tranh bán và hiện tượng độc quyền ép giá mua nguyên liệu đối với người sản xuất cà phê. Xây dựng chính sách giá cà phê hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất cà phê.Giá thu mua nguyên liệu được tính từ giá FOB xuất khẩu do vậy Nhà nước cần thống nhất một mức giá chung tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường.Xây dựng giá bảo hiểm dựa vào nguồn lợi từ thuế thu trong những năm giá cà phê lên cao.

      Do đó để tăng số lượng cà phê xuất khẩu có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng thu ngoại tệ cho đất nước thì việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài là biền pháp hữu hiệu cần ưu tiên để phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu.