Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với chuyển mục đích sử dụng đất tại Việt Nam

MỤC LỤC

Chuyển mục đích sử dụng đất

Thực tế cho thấy, việc tăng diện tích nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp do chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã tác động đến tăng giá trị sản xuất của các ngành, tạo điều kiện cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhưng nếu chuyển quá nhiều, phá vỡ cân bằng thì cần phải khống chế một cách nghiêm ngặt quá trình chuyển mục đích sử dụng đất, để việc chuyển mục đích sử dụng đất không xâm lấn quá nhiều vào đất nông nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa) làm giảm diện tích đất canh tác, giảm tăng trưởng của ngành nông nghiệp. Khi diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp quá lớn, dễ dẫn đến thiếu hụt lương thực thực phẩm, từ đó sẽ dẫn đến lạm phát, tăng trưởng kinh tế sẽ đi xuống. Theo Luật Đất đai năm 2003, đất đai được phân thành 3 nhóm chính sau : - Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:. a) Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;. b) Đất trồng cây lâu năm;. c) Đất rừng sản xuất;. d) Đất rừng đặc dụng;. e) Đất rừng phòng hộ;. f) Đất nuôi trồng thủy sản;. h) Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ. - Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:. b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;. c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;. d) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp;. đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động. khoáng sản; đất sản xuất VLXD, làm đồ gốm;. đ) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;. e) Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;. h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;. i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;. k) Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.

Các yếu tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển mục đích sử dụng đất

Ngoài ra, tập quán sản xuất (lạc hậu hay tiên tiến, hiện đại), tập quán tiêu dùng, các giá trị văn hóa, truyền thống cộng đồng, tâm lý dân cư (nhất là tâm lý tăng trưởng, tâm lý sản xuất hàng hóa, tâm lý cạnh tranh..) có ảnh hưởng tới cơ cấu sản xuất và cơ cấu tiêu dùng của vùng, từ đó ảnh hưởng tới cơ cấu sản xuất của lãnh thổ, ảnh hưởng tới mục đích sử dụng đất. Việt Nam sau khi vượt qua khó khăn này và trở thành nước xuất khẩu lương thực có tầm cỡ trên thế giới, với mục tiêu đã chọn là phát triển công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, do yêu cầu phát triển kinh tế và xã hội, nhu cầu sử dụng đất cho sản xuất công nghiệp, hạ tầng, xây dựng đô thị và các hạ tầng xã hội khác ngày càng tăng.

Mối quan hệ giữa sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất với tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Căn cứ vào yêu cầu của thị trường và của xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng đất với ưu thế tài nguyên của đất, để đạt tới cơ cấu tổng thể hợp lý nhất, với diện tích đất đai có hạn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ngày càng cao và sử dụng đất đai được bền vững. Khi đầu vào (đất đai) có biến động (tăng hoặc giảm do chuyển mục đích sử dụng) theo nhu cầu của các ngành thì sẽ ảnh hưởng đến giá trị sản lượng và qua đó tác động đến giá trị GDP của các ngành, tác động đến cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng của kinh tế.

TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỚI SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM

Thực trạng tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ 1995 đến 2005 1. Tăng trưởng kinh tế

Do vậy, phương hướng sử dụng đất của cả nước và các vùng trong giai đoạn này là tăng diện tích nhóm đất nông nghiệp bằng các chính sách khai hoang, phục hóa, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng và dành quỹ đất cho phát triển công nghiệp, dịch vụ và hạ tầng và đảm bảo quỹ đất phi nông nghiệp đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, chỉnh trang và xây dựng mới khu dân cư đô thị, nông thôn. - Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong đất nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa….Sử dụng quỹ đất hợp lý để xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ, chỉnh trang các khu dân cư hiện có, xây dựng các khu dân cư mới hiện đại; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.” (5).

Bảng 2 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và các vùng giai đoạn 1995 – 2005 Đơn vị : %
Bảng 2 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và các vùng giai đoạn 1995 – 2005 Đơn vị : %

Thực trạng biến động và chuyển mục đích sử dụng đất từ 1995 đến 2005

Nguyên nhân chuyển đất phi nông nghiệp sang đất nông nghiệp chủ yếu là do trong giai đoạn 1996 - 2005, để phát triển kinh tế - xã hội, các vùng đã tích cực khai thác diện tích đất sông suối, mặt nước chuyên dùng chuyển sang đất nông nghiệp, do chuyển diện tích đất chuyên dùng như đất khai thác khoáng sản, khai thác VLXD đã hết sử dụng sang đất nông nghiệp, do có sự thay đổi về chỉ tiêu thống kê và hạn mức đất ở của các địa phương. Ngoài chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch còn phổ biến tự chuyển đất nông nghiệp sang làm nhà ở tại khu vực ven đô thị; tự chặt phá rừng để làm đất sản xuất nông nghiệp trồng điều, cà phê, cao su, nuôi trồng thủy sản; tự chuyển đất trồng lúa, đất làm muối sang nuôi trồng thủy sản; sử dụng đất nông nghiệp để làm các trang trại phục vụ hoạt động phi nông nghiệp.

Bảng 8: Biến động đất nông nghiệp cả nước và các vùng (Đvị : ha)
Bảng 8: Biến động đất nông nghiệp cả nước và các vùng (Đvị : ha)

Tác động qua lại giữa tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với biến động và chuyển mục đích sử dụng đất từ 1995 đến 2005

Tuy phải chuyển một bộ phận diện tích đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp và dịch vụ, mở rộng khu dân cư nhưng với chính sách khuyến khích khai hoang, cải tạo đất chưa sử dụng đã làm tăng đáng kể diện tích đất lâm nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp. So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng trưởng sử dụng đất Từ tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội, biến động sử dụng đất và chuyển mục đích sử dụng đất của cả nước và các vùng thời kỳ 1996 - 2005, với mục tiêu đáp ứng tăng trưởng kinh tế và nhu cầu sử dụng đất của xã hội, trong thời gian này quỹ đất được khai thác và sử dụng thời gian sau nhiều hơn thời gian trước, xu hướng chung là diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp tăng lên, diện tích đất chưa sử dụng giảm xuống.

Bảng 12: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu SD nhóm đất chính cả nước
Bảng 12: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu SD nhóm đất chính cả nước

NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH ĐẤT CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ Cể SỰ CHUYỂN DỊCH VỀ CƠ CẤU KINH TẾ

Xác định nhu cầu sử dụng đất

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH ĐẤT CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRONG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT. Như vậy, để xác định diện tích đất chuyển sang mục đích khác, cần thiết phải xác định được nhu cầu sử dụng đất của loại đất đó trong năm quy hoạch.

Xác định diện tích đất chuyển mục đích sử dụng

Đối với vùng có định hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhưng do điều kiện của vùng là trung du, miền núi, khu vực đất thuận lợi cho phát triển công nghiệp ít thì sẽ có nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp. Còn các loại đất khác trong nhóm đất phi nông nghiệp (như đất ở, đất giao thông, thủy lợi, đất y tế, giáo dục, thể dục thể thao, văn hóa, du lịch, tôn giáo….) thông qua quy hoạch ngành, qua định mức sử dụng đất các ngành, lĩnh vực để tính nhu cầu sử dụng đất và từ đó xác định diện tích cần chuyển đổi từ các loại đất khác sang.

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH ĐẤT CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT

Phương pháp hệ số co dãn 1. Cơ sở của phương pháp

Đối với các số liệu về kinh tế, đề tài đề xuất sử dụng số liệu do Tổng cục thống kê hoặc Cục Thống kê các địa phương công bố; các số liệu dự báo về kinh tế được thu thập từ các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đã được phê duyệt. Đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp có diện tích khác biệt so với quy hoạch cũng như so hiện trạng là do hoặc chưa thống kê đầy đủ GTSX của các ngành đó, hoặc do chuyển đổi các chỉ tiêu đất đai cho thống nhất theo Luật Đất đai nên diện tích có khác biệt.

Phương pháp theo bảng cân đối liên ngành 1. Cơ sở của phương pháp

Qua bảng I/O có thể phân tích cơ cấu sản xuất, phân tích cơ cấu tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình, tiêu dùng cho xã hội); phân tích vấn đề thất nghiệp và giải quyết công ăn việc làm; phân tích giá thành và giá cả; phân tích quá trình đầu tư, tích lũy; phân tích cơ cấu xuất - nhập khẩu; phân tích quan hệ kinh tế với nước ngoài; phân tích kinh tế năng lượng; phân tích vấn đề kinh tế trong bảo vệ môi trường; phân tích độ nhạy của nền kinh tế và các lĩnh vực khác. Nếu so với hiện trạng thì nhìn chung diện tích chênh lệch ít hơn, duy có đất lâm nghiệp, đất thủy sản, đất KCN trên thực tế đã đưa vào sử dụng nhiều hơn, nhưng đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản hoặc chưa lấp đầy diện tích cho thuê nên chưa tính được giá trị sản xuất của ngành trên đất đó.

Bảng cân đối liên ngành được sử dụng rộng rãi trong kinh tế, nhưng trong lĩnh  vực dự báo nhu cầu sử dụng đất thì chưa có nghiên cứu nào đề cập đến
Bảng cân đối liên ngành được sử dụng rộng rãi trong kinh tế, nhưng trong lĩnh vực dự báo nhu cầu sử dụng đất thì chưa có nghiên cứu nào đề cập đến

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT 1. Nhận xét 2 phương pháp

Đề xuất

Từ ưu điểm và hạn chế của 2 phương pháp, đề tài ưu tiên lựa chọn phương án tính nhu cầu sử dụng đất theo bảng cân đối liên ngành vì phương pháp này nếu mở rộng nghiên cứu có thể đưa thêm vào mô hình tính toán các biến số khác về vốn (bao gồm cả vốn đầu tư, vốn cho ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ) và năng suất lao động là những yếu tố có tác động nhiều đến nhu cầu sử dụng đất trong tương lai, từ đó giúp cho dự báo diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất sát với thực tế hơn. Tuy nhiên, do bảng cân đối liên ngành I/O có thể chưa kịp có khi cần xác định nhu cầu sử dụng đất thời kỳ dài hạn nên đề tài vẫn đưa thêm hướng dẫn cách tính nhu cầu sử dụng đất bằng phương pháp hệ số co dãn, vì các chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội thường được dự báo trước khoảng 10 – 15 năm, thuận tiện cho việc thu thập số liệu đầu vào.

DỰ BÁO DIỆN TÍCH NHểM ĐẤT NễNG NGHIỆP CẢ NƯỚC VÀ CÁC VÙNG CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẾN NĂM 2020

    + Dựa trên định hướng sử dụng đất đến năm 2020 là bảo vệ được đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp nhất là đất trồng lúa và đất có rừng; bảo vệ được môi trường và giữ được cân bằng sinh thái; phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng; giải quyết tốt nhu cầu về nhà ở (liên quan đến phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn). - Đất sản xuất nông nghiệp chuyển mục đích 563.500 ha, trong đó chuyển đổi trong nội bộ đất nông nghiệp chiếm 40% (sang đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác là chủ yếu), còn chuyển sang đất phi nông nghiệp chiếm khoảng 60% diện tích, chủ yếu sang đất ở và đất chuyên dùng.

    Bảng 20: Diện tích đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng
    Bảng 20: Diện tích đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng

    PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT THEO HỆ SỐ CO DÃN

    Nguyên tắc : lấy tốc độ tăng sử dụng đất bình quân của loại đất nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp / tốc độ tăng trưởng GDP tương ứng. Bước 4: Thay các thông số đã có vào công thức (6), sẽ tính được diện tích một số các loại đất chính đến năm quy hoạch.

    PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT THEO BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH

    Để giải hệ phương trình này, nhóm nghiên cứu đã xây dựng bảng tính Excel hỗ trợ cho phân tích và tính toán, trong đó các công thức tính đã được cái đặt sẵn. Công việc tiếp theo là nhập các số liệu của vùng cần dự báo nhu cầu sử dụng đất vào các bảng Excel mẫu để chạy cho ra kết quả.

    Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp

    Sau khi so sánh ưu điểm và hạn chế của 2 phương pháp, đề tài đề xuất chọn phương án tính nhu cầu sử dụng đất theo bảng cân đối liên ngành vì phương pháp này nếu mở rộng nghiên cứu có thể đưa thêm vào mô hình tính toán các biến số khác về vốn (bao gồm cả vốn đầu tư, vốn cho ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ) và năng suất lao động là những yếu tố có tác động nhiều đến nhu cầu sử dụng đất trong tương lai, từ đó giúp cho dự báo diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất sát với thực tế hơn. Cần tiếp tục nghiên cứu thêm về mối liên hệ và tác động lẫn nhau giữa chuyển mục đích sử dụng đất với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế, trong tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học, công nghệ để có cách nhìn tổng thể, toàn diện hơn về nhu cầu sử dụng đất và chuyển mục đích sử dụng đất, nhất là đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản sang đất phi nông nghiệp, giúp các nhà hoạch định kinh tế vĩ mô xác định chính sách phù hợp trong việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai.

    Bảng Hệ số sử dụng đất - B
    Bảng Hệ số sử dụng đất - B