Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học An Giang sử dụng thang đo Servperf

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Thiết kế nghiên cứu
    • Nghiên cứu chính thức - mẫu và thông tin mẫu

      9 Thông tin cần thiết đến sinh viên luôn chính xác rel_2 10 Thông tin cần thiết đến sinh viên luôn kịp thời rel_3 11 Nhân viên luôn nhận ra chính xác yêu cầu của sinh viên rel_4 12 Nhân viên giải quyết công việc rất đúng hạn rel_5 13 Giảng viờn hiểu rừ năng lực của sinh viờn rel_6 14 Giảng viờn hiểu rừ mong muốn của sinh viờn rel_7 15 Giảng viên rất công minh trong đánh giá sinh viên rel_8 16 Giảng viên làm việc đúng theo các cam kết, thoả thuận đã. 24 Nhân viên luôn lịch sự, hoà nhã với sinh viên ass_1 25 Nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao ass_2 26 Giảng viên có kiến thức chuyên môn vững chắc ass_3 27 Giảng viên có phương pháp giảng dạy tốt ass_4 28 Giảng viên có kỹ năng giảng dạy tốt ass_5 29 Trang web nhà trường hỗ trợ học tập rất hiệu quả ass_6 30 Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ đắc lực cho học tập-.

      Bảng 3.2 Khái niệm và thang đo
      Bảng 3.2 Khái niệm và thang đo

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • Đánh giá thang đo
        • Kiểm định các giả thuyết

          Từ thang đo SERVPERF với 20 biến ban đầu đã tăng lên 35 biến do nhận định của sinh viên đối với Đại học An Giang thể hiện qua nhiều đối tượng cụ thể: Giảng viên, Nhân viên và Nhà trường nói chung. Tuy nhiên, phải lưu ý tính đại diện của sinh viên năm cuối (chỉ có hồi đáp ở Khoa Kinh tế - QTKD) và số sinh viên có học lực Xuất sắc, Yếu quá ít, không đủ cho phân tích khác biệt. Thang đo chất lượng dịch vụ SERVPERF khi áp dụng cho trường Đại học An Giang tuy vẫn còn giữ 5 thành phần về số lượng, nhưng đã có thay đổi về khái niệm ở hầu hết các thành phần.

          H1: Giảng viên quan hệ dương với Sự hài lòng, nghĩa là, năng lực, phẩm chất giảng viên được sinh viên đánh giá càng cao, thì mức độ hài lòng của sinh viên với dịch vụ đào tạo đại học càng lớn và ngược lại. H1: Giảng viên quan hệ dương với Sự hài lòng, nghĩa là năng lực, phẩm chất giảng viên được sinh viên đánh giá càng cao, thì mức độ hài lòng của sinh viên với dịch vụ đào tạo đại học càng lớn và ngược lại. Theo kết quả hồi quy ở Bảng 4.8, có thể kết luận rằng Sự hài lòng chịu tác động dương của các thành phần Giảng viên, Cơ sở vật chất, Tin cậy (Nhà trường) và Cảm thông (Nhà trường).

          H61: có sự khác biệt về đánh giá Giảng viên theo Khoa; H62: có sự khác biệt về đánh giá Nhân viên theo Khoa; H63: có sự khác biệt về đánh giá Cơ sở vật chất theo Khoa; H64: có sự khác biệt về mức Tin cậy vao Nhà trường theo Khoa; H65: có sự khác biệt về đánh giá mức Cảm thông của Nhà trường theo Khoa. Kiểm định cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa 3 nhóm xếp theo thứ tự giảm dần: (1) Sư phạm, (2) Nông nghiệp-TNTN và (3) Kỹ thuật-CNMT và Kinh tế-QTKD Nhân viên được đánh giá dưới trung bình một ít, nhưng có sự giảm mạnh ở Khoa Kinh tế QTKD (2,5). Toàn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã được trình bày trong Chương 4 này với 3 phần chính: (1) Kiểm định thang đo, (2) Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết, (3) Kiểm định sự phù hợp của mô hình và các giả thuyết.

          Kết quả nổi bật ở đây là SERVPERF nguyên thuỷ và 5 thành phần thể hiện các đặc trưng chung của trọn gói dịch vụ (Phương tiện hữu hình, Tin cậy, Đáp ứng, Năng lực phục vụ và Cảm thông) đã biến thái thành 5 thành phần nhưng hướng về đặc trưng phục vụ của từng đối tượng là: (1) Giảng viên, (2) Nhân viên, (3) Cơ sở vật chất, (4) mức Tin cậy và (5) sự Cảm thông của Nhà trường.

          Bảng 4.2. Độ tin cậy Cronbach Alpha - Sự hài lòng (SAT) (4 biến)
          Bảng 4.2. Độ tin cậy Cronbach Alpha - Sự hài lòng (SAT) (4 biến)

          Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN

          Giới thiệu

          Theo bảng 4.14, ngoài Nhân viên và Cảm thông, sự Tin cậy đối với Nhà trường cũng không tác động có ý nghĩa đến Sự hài lòng của sinh viên Khoa Sư phạm và Nông nghiệp-TNTN. Theo bảng 4.15, với sinh viên năm thứ II và III, Giảng viên, Cơ sở vật chất , Tin cậy là 3 thành phần tác động đến Sự hài lòng, trong đó Giảng viên là nhân tố trội. Lưu ý rằng cỏc yếu tố của 5 thành phần ban đầu vẫn được thể hiện trong cỏc thành phần mới, rừ nhất ở Giảng viên, Nhân viên và Cơ sở vật chất.

          Kiểm định bằng hồi qui đa biến cho thấy mô hình Sự hài lòng chịu tác động dương của Giảng viên, Cơ sở vật chất, Tin cậy và Cảm thông là phù hợp với dữ liệu. Các khác biệt Sự hài lòng, Giảng viên, Nhân viên, Cơ sở vật chất, Tin cậy, Cảm thông theo Khoa, Năm học, Học lực, Giới tính được kiểm định bằng phân tích ANOVA và T-Test. Một số kết quả nghiên cứu sử dụng 2 thang đo này trong đo lường chất lượng đào tạo đại học cho thấy chúng có giá trị lý thuyết và thực tiễn.

          Mô hình cho nghiên cứu này nhằm đo lường sự tác động của 5 thành phần SERVPERF (Phương tiện hữu hình, Tin cậy, Đáp ứng, Năng lực phục vụ, Cảm thông) đến Sự hài lòng của sinh viên. Để có thêm thông tin, kiểm định mô hình lý thuyết được thực hiện bằng hồi qui đa biến cũng được thực hiện cho từng Khoa, từng Năm học.

          Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu

            Với nhà quản trị, chất lượng dịch vụ được đo lường qua đối tượng có thể cung cấp các thông tin hữu ích: (1) xác định các vai trò của các bộ phận trong toàn bộ hoạt động cung ứng dịch vụ, (2) đo lường mức độ hài lòng của khách hàng với từng bộ phận. Nhìn chung, sinh viên Khoa Sư phạm đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo là cao nhất, kế đến là Khoa Nông nghiệp – TNTN, Khoa Kỹ thuật – CNMT và thấp nhất ở Khoa Kinh tế - QTKD. Có thể đưa ra một số giả thuyết về các đặc điểm của Khoa Sư phạm: (1) giảng viên có năng lực, nhiều kinh nghiệm đứng lớp hơn, (2) ít sử dụng giảng viên thỉnh giảng hơn; (3) qui trình hoạt động đào tạo-sinh hoạt chặt chẽ, ổn định; và cũng có thể (4) sinh viên không có kỳ vọng cao trước và trong khi học ở trường, (5) đặc trưng ngành học là khoa học cơ bản.

            Có thể có các lý giải sau: (1) sinh viên trưởng thành hơn,chín chắn hơn và yêu cầu các đáp ứng của giảng viên, nhân viên và nhà trường nói chung ngày một cao hơn; (2) về phía nhà trường, hoạt động đào tạo ở năm sau không được tốt như năm trước. Kết quả nghiên cứu trả lời rằng: ở toàn bộ mẫu, Giảng viên là thành phần có tác động lớn nhất, tiếp đến là Cơ sở vật chất rồi sự Tin cậy đối với nhà trường; ở từng Khoa: câu trả lời này đúng cho hai Khoa Kỹ thuật – CNMT và Kinh tế-QTKD, hai Khoa còn lại sự hài lòng chỉ chịu tác động dương của Giảng viên và Cơ sở vật chất. Như vậy, người thầy, vẫn là trung tâm trong hoạt động đào tạo, có ảnh hưởng lớn hơn đáng kể so với cơ sở vật chất (mặc dù thành phần này được sinh viên đánh giá chất lượng khá thấp).

            Một điều đáng chú ý là thành phần Nhân viên - những người tiếp xúc sinh viên khá thường xuyên và được sinh viên đánh giá không cao; thành phần Cảm thông - những nỗ lực không ít của Nhà trường nhằm hỗ trợ sinh. Tuy nhiên, hiện tượng sinh viên năm thứ III đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo và có sự hài lòng thấp hơn sinh viên năm thứ II có thể giải thích bằng các lý giải ngược chiều, vẫn là một câu hỏi.

            Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

            Qua thang đo, sinh viên nhìn Giảng viên rất toàn diện, từ phương pháp, kỹ năng giảng dạy đến phong cách, tư cách, hành vi ứng xử trong và ngoài giảng dạy. Việc tiếp tục nâng cao năng lực, đổi mới phương pháp giảng dạy là hoàn toàn đúng và vô cùng cấp thiết, nhưng không thể không chú ý đến sự tận tuỵ, tận tâm, nghiêm túc. Đối với cơ sở vật chất, nghiên cứu này chỉ khẳng định lại các hạn chế, khó khăn của Nhà trường đã được biết và thừa nhận từ lâu.

            Trang web của trường cũng chưa để lại dấu ấn với sinh viên (trên quan điểm chất lượng dịch vụ). Các thành phần khác (Tin cậy, Nhân viên, Cảm thông), có tác động không lớn đến Sự hài lòng. Ngược lại, nếu dịch vụ đạt thấp hơn giới hạn dưới, có thể gây sự thất vọng rất lớn.

            Sự khác nhau trong đánh giá chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và các yếu tố tác động đến nó ở các Khoa khỏc nhau là điều bỡnh thường, xuất hiện phổ biến ở cỏc trường đại học. Hiểu rừ đặc trưng sinh viờn và quan điểm của họ có thể giúp các Khoa điều chỉnh các hoạt động phục vụ, gợi ý cho các tìm hiểu sâu hơn năng lực phục vụ của chính mình.