Hướng dẫn hạch toán tài sản cố định cho doanh nghiệp

MỤC LỤC

Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán của doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay

- Như chúng ta đã biết đối với ngành xây dựng đây là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước nó luôn được chú trọng ở mọi lúc và mọi nơi… Do nhu cầu của con người cộng thêm vào đó là xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nên doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt đã nhanh chóng chiếm được ưu thế trong nền kinh tế nước nhà. Bên cạnh những thuận lợi mà doanh nghiệp còn kể đến những khó khăn ảnh hưởng tới công tác thực hiện thi công của đơn vị đó là: là doanh nghiệp trẻ nên kiến thức và kinh nghiệm vốn còn hạn chế.

Kế toán vốn bằng tiền Đặc điểm

Cuối ngày toàn bộ phiếu thu, chi thủ quỹ chuyển cho bộ phận kế toán vốn bằng tiền để kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ, ghi sổ nhật ký chung, sổ cái TK 111, và sau đó đối chiếu giữa sổ chi tiết tổng hợp với sổ cái TK111, cuối cùng là tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ. Phương pháp ghi: Cuối tháng căn cứ vào sổ quỹ để lập sổ tổng hợp chi tiết TK 111 theo nguyên tắc: Mỗi một tên cấp (công ty, xưởng, cơ khí, các đơn vị trực thuộc) được ghi vào 1 dòng cho các cột phù hợp, lấy số liệu của tồn đầu kỳ, tổng số phát sinh trong kỳ để tính ra số dư cuối kỳ của mỗi một cấp.

Kế toán tiền gửi ngân hàng

• Mục đích: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán có liên quan đến TK 111 - tiền mặt. Sổ chi tiết TK 112: Dùng để ghi chép tình hình chi tiết việc gửi vào rút ra đối với tiền gửi tại ngõn hàng và là cơ sở để đối chiếu với sổ theo dừi tiền gửi ngân hàng.

Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

Sau đó bộ phận lập phiếu, khi lập thành 2 liên hoặc 3 liên bằng cách đặt giấy than viết một lần, khi viết trên các chứng từ trên, phải viết đầy đủ các nội dung ghi trên chứng từ. Cụ thể như sau: Ghi cho cột giá hạch toán của các TK ghi Có: cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho và đơn giá hạch toán của từng thứ vật liệu thì kế toán xác định giá trị hạch toán của từng thứ vật liệu đó theo từng đối tượng sử dụng.

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Tuy nhiên doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt hiện nay chỉ sử dụng giá thực tế của vật liệu xuất dùng và trị giá đó được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước. - Kinh phí công đoàn: trích 2% trên quỹ lương cơ bản của người lao động và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ: Trong 2% đó thì 1% được giữ lại để cơ quan chi tiêu các hoạt động thuộc chi quỹ kinh phí công đoàn còn 1% nộp cho cơ quan kinh phí công đoàn cấp trên. Giải thích: Từ các chứng từ gốc như bảng chấm công, phiếu xác nhận khối lượng hoàn thành sản phẩm, phiếu báo làm thêm giờ, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương tổ đội, phòng ban sau đó lập bảng tổng hợp tiền lương toàn doanh nghiệp và bảng phân bổ tiền lương.

Giải thích: Từ các chứng từ gốc như phiếu nghỉ hưởng BHXH, giấy chứng sinh… kế toán lập bảng thanh toán BHXH và viết phiếu chi, ghi sổ nhật ký chung, sổ cái TK 338. Từ các chứng từ gốc như quyết định khen thưởng, biên bản xếp loại lao động kế toán lập bảng thanh toán tiền thưởng, viết phiếu chi, ghi sổ và tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ.

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Trong đó lại chi tiết theo 4 khoản mục giá thành quy định trong giá thành xây lắp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí máy thi công). Giá trị vật liệu sử dụng cho đối tượng nào thì tính trực tiếp cho đối tượng đó (từng công trình , hạng mục công trình). Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp xây dựng công trình. Chi phí sản xuất chung là tòan bộ các khoản chi phí còn lại phát sinh tại các phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi loại trừ đi các chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên. Sau khi kế toán tập hợp chi phí theo 3 khoản trên, kế oán tiến hành tính toán và tính giá thành thực tế. Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình xây dựng công trình dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình xây dựng công trình. * Chứng từ vào sổ sách sử dụng. - Chứng từ: + Bảng phân bổ tiền lương BHXH. + Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ + Bảng phân bổ khấu khao tài sản cố định. Quy trình luân chuyển. Phân bổ tiền lương, bảng BHXH, bảng phân bổ NVL-CCDC, bảng phân. bổ KH TSCĐ) Sổ Nhật ký chung. Để một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì yêu cầu quản lý, sử dụng đối với mỗi phần hành kế toán đều đóng vai trò quan trọng trong sự trưởng thành của mỗi doanh nghiệp.

Chính vì lý do trên trong quá trình thực tập cùng với sự giúp đỡ rất lớn của các cô chú và các anh chị trong công tác và làm việc tại doanh nghiệp nên tôi đã quyết định được hướng đi đúng đắn và phù hợp với khả năng của bản thân đó là việc lựa chọn chuyên đề kế toán TSCĐ. Nhờ đó mà sau khi ra trường giúp tôi hiểu một cách sâu sắc hơn những kiến thức mà mình đã học, từ đó có thể vận dụng vào thực tế và biết thêm được việc quản lý TSCĐ như thế nào?.

Thuận lợi

Tuy nhiên, để quản lý tốt thì việc trích khấu hao đối với những TSCĐ phải trích là một yếu tố quan trọng trong việc bảo toàn vốn cố định. Bởi trích khấu hao không chỉ có thể giúp doanh nghiệp có thể thu hồi vốn mà nò còn có vai trò là một phần chi phí sản xuất được tính trong kỳ. Để từ đó có thể kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, tình hình quản lý, sử dụng vốn, vật tư và tài sản cố định.

Do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên tài sản cố định thường ít có sự biến động nó giúp cho những người quản lý dễ nắm bắt được tình hình hiện có của tài sản cố định để từ đó đưa ra được biện pháp xử lý thích hợp. Tuy hạn chế về nhiều mặt song nhìn chung tài sản cố định được đặt ở một địa điểm cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho ké toán trong việc quản lý và theo dừi chỳng.

Khó khăn

Ngoài ra một thuận lợi nữa mà doanh nghiệp có được đó là nhờ vào cơ cấu tổ chức.

Thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp

- Thủ tục đưa TSCĐ vào trong sản xuất: trước khi đưa TSCĐ vào trong sản xuất kinh doanh, phải thành lập ban giao nhận TSCĐ để tổ chức và lập thẻ TSCĐ sau đó lập hồ sơ cho từng TSCĐ và tổ chức hạch toán chi tiết, tổng hợp từng TSCĐ tăng thêm. Cơ sở lập: thẻ này do kế toán TSCĐ lập dựa trên biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ này do kế toán TSCĐ lập, khi lập thẻ thì mỗi TSCĐ được lập riêng một bản, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ để khi vào phần 1 như: số, ngày, tháng năm của biên bản giao nhận, tên, mã ký hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất.

Sổ này được đóng tành quyển, mỗi quyển một loại tài sản được theo dừi riờng biệt trờn một số trang nhất định và mỗi một nhúm (nhà cửa, vật kiến trỳc, mỏy múc, thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý…) được theo dừi trờn một trang nhất định. - Mục đớch: dựng để theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng và bảo quản theo từng địa điểm sử dụng và là cơ sở để xác định trách nhiệm vật chất của từng cá nhân, tập thể trong việc quản lý, sử dụng TSCĐ. Mục đích: Dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến TK 211, và để biết được tình hình tăng, giảm TSCĐ phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp.

Để hạch toán giảm TSCĐ thì kế toán dùng các chứng từ sau: Biên bản xác định tình trạng kỹ thuật, tờ trình về việc thanh lý TSCĐ và quyết định của giám đốc công ty.

QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG TCBC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG Địa chỉ: Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội.