Hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

MỤC LỤC

Vai trò của Ngân sách Huyện

Đó là vai trò đảm bảo chức năng Nhà nớc; an ninh, quốc phòng; thúc đẩy phát triển, ổn định kinh tế; bù đắp những khiếm khuyết thị trờng, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng. Ngoài việc quan tâm đến đời sống vật chất của ngời lao động, Huyện phải th- ờng xuyên quan tâm đến đời sông văn hoá, tinh thần của quần chúng, cải tạo các sân chơi, phơng tiện giải trí lành mạnh, tiến bộ.

Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nớc huyện .l Nội dung thu ngân sách huyện

Các chính sách kinh tế, tài chính khác ở đây là thuộc các lĩnh vực ngoài ngân sách (kinh tế, tài chính của các tổ chức, doanh nghiệp..). Do việc có ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nên NSNN có thể can thiệp sâu vào doanh nghiệp. 1.2.3.1.2 Các quan điểm cần quán triệt khi xây dựng và thực hiện các chính sách thu ngân sách. Một là, các chính sách thu phải góp phần vào khuyến khích và phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng lu thông hàng hoá và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Nh phần trên đã trình bày, các đối tợng nộp thuế rất nhạy cảm với việc đánh thuế. Thế mà, việc thu thuế là có giới hạn, cónghĩa là, thu bằng thuế chỉ đạt đợc kết quả tối đa tại một điểm thuế suất nào đó. Đây là hiện tợng “thuế giết thuế, có nghĩa là với chủ trơng tăng thuế. để tăng thu Ngân sách, nhng đến khi thực hiện lại có tác động ngợc lại: Sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hiện tợng trốn thuế phát triển do tâm lý “lời lao động”. Hai là, chính sách thu phải đảm bảo tâp trung quản lý hợp lý nguồn thu cho Ngân sách, đồng thời bảo đảm mức sống hợp lý cho các đối tợng dân c dọ tác. động của chính sách thu. Theo quy định của Nhà nớc, tất cả các khoản đều đợc tập trung vào Kho Bạc Nhà nớc cùng với sự phối hợp của Ban Tài Chính, cơ quan thuế, Hải quan. Ba là, chính sách thu phải đảm bảo công bằng xã hội cho các tầng lớp dân c. ở đây bao gồm cả công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang. Công bằng theo chiều dọc có nghĩa là đối tợng nào có khả năng nộp thuế nhiều hơn phải nộp nhiều hơn. Công bằng theo chiều ngang có nghĩa là các đối tợng có khả năng nộp thuế nh nhau sẽ phải nộp thuế nh nhau. Bốn là, chính sách thu phải đảm bảo tính quần chúng. Do trình độ của các. đối tợng nộp thuế là khác nhau, thậm chí chênh lệch rất lớn, việc đa ra một chính sách thuế quá khó hiểu, phức tạp là một sai lầm. Bởi vì chi phí cho việc tuyên truyền, giải thích chính sách thu đó sẽ rất lớn. Khi đó, chính sách thu có khi lại phản tác dụng. Do đó, nội dung chính sách thu phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ dàng đợc chấp nhân. Theo quy định của pháp luật, Ngân sách Huyện có các nguồn thu nh sau:. a) Thuế môn bài thu từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh gồm:. b) Thuế sát sinh thu từ các doanh nghiệp giết mổ gia súc trên địa bàn phờng. c) Các khoản phí và lệ phí từ các hoạt động do các cơ quan thuộc cấp Huyện quản lý. d) Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị do cấp Huyện quản lý. đ) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài cho cấp Huyện theo quy định của pháp luật. g) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nớc cho Ngân sách Huyện. h) Thu từ xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thu từ các hoạt động chống buôn lậu và kinh doanh trái phép luật theo phân cấp của tỉnh. k) Bổ xung từ ngân sách cấp tỉnh. l) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Các khoản thu đ ợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnh và Ngân sách Huyện và Ngân sách xã, thị trấn. a) Thuế chuyển quyền sử dụng đất. c) Tiền sử dụng đất. d) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa Ngân sách cấp tỉnh và Ngân sách trung ơng, do tỉnh quy định trong phạm vi tỉnh đợc phân cấp. e) Các khoản thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế tài nguyên; lệ phí trớc bạ nhà đất; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nớc thu vào mặt hàng (Ngân sách địa phơng hởng 100%). + Cơ quan tài chính thực hiện cấp phát kinh phí hàng quý cho các tổ chức chính trị- xã hội theo quy trình cấp phát hạn mức kinh phí quy định, trừ các trờng hợp đặc biệt thủ trởng cơ quan tài chính quyết định cấp phát bằng lệnh chi tiền.

Sự cần thiết phải tăng cờng ngân sách huyện trong điều kiện hiện nay .1 Dự toán Ngân sách quý

Số tăng thu hoặc tiết kiệm chi số dự toán đợc đuyệt đợc sử dụng để giảm bội chi, tăng trả nợ hoặc bổ sung quỹ dự chữ tài chính, hoặc tăng chi một số khoản cần thiết khác, kể cả tăng chi cho Ngân sách cấp dới nhng không đợc tăng chi về quỹ tiền lơng, trừ trờng hợp Nhà nớc thay đổi chính sách về tiền lơng hoặc các khoản trợ cấp, thởng có tính chất tiền lơng. Khi phát sinh các công việc đột xuất nh khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoạ và các nhu cầu chi cấp thiết cha đợc bố trí hoặc bố trí cha đủ trong dự toán đợc giao mà sau khi xắp xếp lại các khoản chi, cơ quan chủ quản đơn vị sử dụng Ngân sách không xử lý đợc thì từng cấp phải chủ động sử dụng dự phòng cấp mình để xử lý.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách

Định hớng chung

    Trong dự toán thu ngân sách hàng năm phái căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, căn cứ vào các chính sách thuế hiện hành của Nhà n- ớc,khung xây dựng kế hoạch và hớng dẫn lập dự toán ngân sách của cấp trên hàng năm, và định hớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng mà lập dự toán ngân sách một cách khoa học, chính xác nhất, nhằm huy động thuế và phí một cách tốt nhất vào ngân sách Nhà nớc. - Phối hợp chặt chẽ và hiệu quả đối với các ngành liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, kê khai nộp thuế, tình hình nộp thuế trên địa bàn, để có biện pháp đôn đốc , uốn nắn, tháo gỡ khó khăn kịp thời, xử lý mọi vi phạm nợ đọng tiền thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ các khoản thu phát sinh trên địa bàn và các khoản nợ đọng nộp kịp thời vào ngân sách Nhà nớc.

    Một số kiến nghị nâng cao hoạt động quản lý ngân sách huyện

    Hơn nữa, cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên (bao gồm cả cấp TƯ) vẫn đảm đơng nhiều nhiệm vụ kinh tế- xã hội tại địa phơng và đây cũng là vai trò. điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế - xã hội tại địa phơng. Trong trờng hợp cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý Nhà nớc cấp dới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên chuyển kinh phí từ Ngân sách cấp trên uỷ quyền cho cấp dới để thực hiện nhiệm vụ đó. Nh vậy, việc HĐND các cấp hoàn toàn tự chủ quyết định Ngân sách cấp mình không làm giảm vai trò quản lý vĩ mô của các cơ quan quản lý cấp trên, cũng nh không làm giảm tính tập trung thống nhất. *Hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho các cấp Ngân sỏch theo hớng rừ ràng, ổn định, phự hợp trong tỡnh hỡnh mới. +Cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phơng cần ổn định lâu dài, đặc biệt chú trọng cơ chế cho phép các địa phơng, cơ. sở mở rộng thêm nguồn thu tuỳ theo khả năng đặc thù của mình, phù hợp với quy. định của pháp luật. Cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi nên thực hiện nh sau:. +Về phân cấp nguồn thu: Luật NSNN đã xác định cụ thể các khoản thu từng cấp Ngân sách đợc hởng 100%, các nguồn thu điều tiết.. Tuy nhiên, những hạn chế của việc phân cấp này cho thấy cần phải hoàn thiện cơ chế này theo hớng. Thứ nhất, nguồn thu Ngân sách mỗi cấp đợc hởng 100%. Đây đợc coi là nguồn thu chủ yếu của các cấp Ngân sách, vì vậy, cần phân cấp mạnh hơn nguồn thu này cho Ngân sách cấp dới. Mở rộng danh mục đối tợng thu cho Ngân sách cấp Huyện, Xã và tơng đơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại.. với thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, nên mạnh dạn phân cho hai cấp là Huyện và Xã và để đáp ứng nhu cầu chi tại cơ sở và khuyến khích quan tâm tới các nguồn thu này. Thứ hai, với nguồn thu phân chia giữa các cấp Ngân sách cần hòan thiện thiện hớng: Giảm số lợng các khoản thu phân chia giữa Ngân sách các cấp. +Về phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp Ngân sách: Trớc hết, cần rà soát lại toàn bộ các quy định về phân cấp quản lý kinh tế- xã hội hiện hành để xác định rừ cỏc nhiệm vụ quản lý giữa cỏc cấp chớnh quyền. Nhóm các nhiệm vụ chi cấp trên chi phối và đảm nhận 100%. Đây là những nhiệm vụ đợc phân cấp gắn với vai trò chủ đạo, chi phối và điều tiết của Ngân sách cấp trên đối với Ngân sách cấp dới. -) Nhóm 2: Nhóm các nhiệm vụ chi cấp dới phải đảm nhận 100% gắn trực tiếp với sự chỉ đạo của chính quyền địa phơng cấp dới. Đây là nhiệm vụ chi có tính chất địa phơng rừ nột, sỏt sờn. Cơ sở cú điều kiện chăm lo và khả năng thực hiện tốt hơn cấp trên. -) Nhóm 3: Nhóm các nhiệm vụ chi liên đới giữa cấp trên và cấp dới: Thành phố trực thuộc TƯ với các địa phơng. + Đối với cơ chế bổ xung có mục tiêu: Bổ xung có mục tiêu phải căn cứ vào một số yêu cầu: Mức thu nhập bình quân đầu ngời cả nớc; Căn cứ vào số thu (thuế )bình quân đầu ngời cả nớc có tổng thu Ngân sách địa phơng và của từng địa phơng; căn cứ vào chính sách phát triển vùng động lực, khuyến khích và tạo iều kiện cho các địa phơng xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kĩ thuật - xã hội ở các.

    Đề nghị Nhà nớc cần hoàn thiện việc phân cấp quản lý NSNN, tạo chủ

    Trong thời gian tới, dói sự chỉ đạo trực tiếp của Chính Phủ, ngành giá sẽ có sự kết hợp chặt chẽ hơn với ngành Tài chính để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về giá cả, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế -xã hội. Trong quá trình thanh tra, kiểm trâtì chính ngân sách nếu phát hiện vi phạm \phải kiến nghị kịp thời cơ quan có thẩm quyền thu hồi vào NSNN những khoản chi sai chế độ avf tuỳ theo mức độ vi phạm thanh tra tài chín sử ký kịp thời theo quy định cảu pháp luật.