MỤC LỤC
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như phần bài học. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xóa dần các phép tính cho HS học thuộc. Mục tiêu: Aùp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Biết cách đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
+ Cần vẽ thêm vào mỗi đoạn thẳng bao nhiêu chấm tròn nữa?. + Hướng dẫn HS vẽ: vẽ về hai phía của đoạn thẳng để hoàn thành bài tập. - Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập. MOÂN: KEÅ CHUYEÄN Tiết: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung cuỷa truyeọn. - Yờu cầu HS thực hành kể theo cặp và theo dừi HS hoạt động. - Gọi một số em trình bày trước lớp. Sau mỗi lần HS kể GV và HS cả lớp dừng lại để nhận xét. - Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?. - GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện. Phương pháp: Phân vai, cá nhân. - GV có thể cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết hoặc cho HS kể lại từ đầu đến cuối câu chuyeọn. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuaồn bũ: Boõng hoa Nieàm Vui. cổng đợi con về. - Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe, nhận xét, boồ sung cho nhau. - HS nối tiếp nhau trả lời: VD: Mẹ cậu bé vẫn biến thành cây./ Mẹ cậu bé hiện ra từ cây và hai mẹ con vui sống với nhau./ Mẹ cậu bé hiện ra từ biệt cậu rồi lại biến mất./ Mẹ hiện ra dặn cậu bé dừng nên ham chơi nữa hãy quay về học hành và biến mất./ Có bà tiên hiện ra nói với cậu bé:. “Nếu muốn mẹ sống lại cháu phải học tập tốt và thi đỗ Trạng nguyên…. - Thực hành kể lại toàn bộ nội dung truyện. Khi một em hay một nhúm kể, cả lớp theo dừi và nhận xét. MÔN: TẬP ĐỌC Tieỏt: MEẽ I. 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. 2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: Nắng oi, giấc tròn. - Hiểu hình ảnh so sánh: Chẳng bằng…, mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: bài thơ nói lên nổi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu thương vô bờ mẹ dành cho con. 3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. - GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò. - Gọi 3 HS lên bảng đọc theo vai bài điện thoại và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. Trong bài tập này, các em sẽ được đọc và tìm hiểu bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ các em sẽ thêm hiểu về nổi vất vả của mẹ và tình cảm bao la mẹ dành cho các con. Mục tiêu: Đọc cả bài đúng từ khó. Biết nghỉ hơi theo nhịp. Hiểu nghĩa từ khó. Phương pháp: Phân tích, luyện tập. b) Đọc từng câu và luyện phát âm. - GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trờn bảng phụ. Theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho các em. - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. c) Hướng dẫn ngắt giọng. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi (Những con ve cũng im lặng vì quá mệt mỏi dưới trời nắng oi). - Mẹ ngồi đưa vừng, mẹ quạt mỏt cho con. - Mẹ được so sánh với những ngôi sao. “thức” trên bầu trời, với ngọn gió mát lành. - Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi sao vẫn thức hàng ủeõm. - Mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành như ngọn gió mát. - Học thuộc lòng bài thơ. - Mẹ luôn vất vả để nuôi con và dành cho con tỡnh yeõu thửụng bao la. MÔN: CHÍNH TẢ Tieỏt: MEẽ I. 1Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn từ Lời ru … suốt đời trong bài Mẹ. 2Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê/ya, phân biệt r/gi, thanh hỏi/thanh ngã. 3Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác, rèn chữ viết nắn nót. - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò. - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi, cần phân biệt của. - Nhận xét và cho điểm HS. - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn từ Lời ru … suốt đời trong bài Mẹ. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. a) Ghi nhớ nội dung:. - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?. b) Hướng dẫn các trình bày. - Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ. c) Hướng dẫn viết từ khó. - Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép tính trừ 53 –15 và giải các bài toán có liên quan.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt 15 que tính và nêu kết quả. - Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hieọn pheựp tớnh. - Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.
- Viết K (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui ủũnh. - Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại. Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi về các việc cần làm và cách giao tiếp qua điện thoại.
- Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS lên đọc chữa. 1Kiến thức: HS kể được tên, nhận dạng và nêu công dụng của các đồ dùng trong nhà 2Kỹ năng:Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng.
Hãy sắp xếp các từ sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá: Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già. - Kết luận: Những đồ vật mà các em vừa kể tên đó, người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Mục tiêu: HS kể được tên, công dụng của các đồ dùng trong gia ủỡnh.
- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng.