Hệ thống quan trắc môi trường bằng GSM phần 2: Dịch vụ số liệu và modem GSM/GPRS

MỤC LỤC

Một vài dịch vụ của mạng GSM

Các dịch vụ số liệu được phân biệt với nhau bởi người sử dụng phương tiện (người sử dụng điện thoại PSTN, ISDN hoặc các mạng đặc biệt ..), bởi bản chất các luồng thông tin đầu cuối (dữ liệu. thô, Fax, Videotex, Teletex ..), bởi phương tiện truyền dẫn (gói hay mạch , đồng bộ hay không đồng bộ ..) và bởi bản chất thiết bị đầu cuối. Dịch vụ HSCSD truyền số liệu vẫn dựa trên nguyên tắc chuyển mạch kênh của hệ thống GSM hiện nay, chỉ nâng cấp thêm một số phần mềm mới và hoàn toàn không có thay đổi lớn nào về thiết bị phần cứng.

Tìm hiểu về modem GSM/GPRS và tập lệnh AT 1, Giới thiệu về modem không dây GSM/GPRS

Và nhiệm vụ của các trung tâm là sẽ xem xét, đánh dấu để gửi các bản tin đi sao cho khi đến máy thì máy có thể tự động lắp ghép lại thành một bản tin hoàn chỉnh (vấn đề hạn chế về kích cỡ đã được giải quyết bằng MMS). Có nhiều giao thức độc quyền được sử dụng bởi nhà cung cấp dịch vụ SMS và nhà phát triển dịch vụ cần cho các interface để tạo nên các ứng dụng cần thiết vì vậy sẽ có sự khác nhau giữa các trung tâm SMS, dẫn đến việc khó khăn trong giao tiếp giữa các trung tâm này. Một vài dòng điện thoại di động không thể sử dụng trong việc dùng máy tính để nhận tin nhắn MMS bởi vì khi chứng nhận một thông báo MMS, chúng lại tự động xử lý nó thay vì phải chuyển tiếp đến máy tính.

Ví dụ như hệ thống ứng dụng tin nhắn SMS cho phép cung cấp nhạc chuông có thể chạy tất cả mọi thời điểm, người sử dụng có thể có thể tải nhạc chuông bất cứ khi nào họ muốn. Tuy nhiên một vài dòng điện thoại di động không thể hoạt động khi hết pin thậm chí ngay cả khi ta có cắm thiết bị cấp nguồn, nghĩa là pin được nạp liên tục 24 giờ trong ngày. Bên cạnh những câu lệnh AT thông thường modem GSM/GPRS và điện thoại di động còn hỗ trợ những câu lệnh AT dành riêng cho công nghệ GSM ví dụ những câu lệnh về SMS như AT+CMGS (gửi một tin nhắn SMS), AT+CMSS (gửi một tin nhắn SMS được lưu trữ), AT+CMGL (hiện danh sách các tin nhắn SMS) và AT+CMGR (đọc tin nhắn SMS).

Một điều cần lưu ý nữa là đối với mỗi nhà sản xuất thiết bị họ viết riêng cho modem GSM/GPRS của họ một số câu lệnh AT, nên có thể những câu lệnh AT dùng được trên modem này mà không có ý nghĩa gì trên các modem GSM/GPRS khác.

Hình 1.10: Sơ đồ chân F-Bus, M-Bus
Hình 1.10: Sơ đồ chân F-Bus, M-Bus

Các phương pháp để gửi và nhận một tin nhắn bằng PC

Nếu bạn không thể có được một kết nối trực tiếp đến SMSC hoặc SMS Gateway của một hãng truyền thông không dây thì cố một lựa chọn khác đó là kết nối đến SMS Gateway của một nhà cung cấp dịch vụ SMS nơi mà sẽ chuyển tiếp tin nhắn SMS của bạn đến một SMSC thích hợp. Sẽ là khó khăn đối với những doanh nghiệp nhỏ hoặc sự phát triển những ứng dụng của một cá nhân khi muốn có được một kết nối trực tiếp đến SMSC hoặc SMS Gateway của một hãng truyền thông không dây khi mà những hãng truyền thông không dây này không chỉ cung cấp dịch vụ tới người sử dụng mà họ còn có một mạng lưới SMS rộng lớn. Để kích hoạt một ứng dụng cho việc nhận tin nhắn SMS, bạn phải viết câu lệnh cho việc kết nối và gửi câu lệnh AT đến điện thoại di động hoặc modem GSM/GPRS, cũng tương tự như việc mà một chương trình terminal (như HyperTerminal của. Microsoft Windows) đã làm.

Tuy nhiên, giống như những vấn đề đã đưa ra ở phần trước "Cách thứ nhất : gửi tin nhắn SMS từ máy tính sử dụng một chiếc điện thoại di động hoặc một modem GSM/GPRS", thường thì ta chọn một giải pháp tốt đó cho việc phát triển ứng dụng trên tin nhắn SMS là sử một chương trình lập trình ứng giao diện cấp cao (API - Application programming interface), công cụ phát triển phần mềm (SDK- Software development kit) và các thư viện thay cho việc viết mã cho các tương tác với điện thoại di động hoặc modem GSM/GPRS thông qua câu lệnh AT. Kể từ khi số điện thoại được cung cấp trực tiếp bởi hãng truyền thông không dây (không thông qua thẻ SIM) và nhà cung cấp dịch vụ SMS có một kết nối tốc độ cao đến SMSC hoặc SMS Gateway của hãng truyền thông không dây, thì nhà cung cấp dịch vụ SMS có khả năng kiểm soát được một lượng lớn tin nhắn SMS với số điện thoại đó. Giống như sử dụng dịch vụ SIM hosting, dịch vụ chia sẻ số điện thoại có một lợi điểm là bạn không cần phải mua, cài đặt và quản lý bất kỳ thiết bị nào (như modem GSM/GPRS) và không cần viết bất kỳ câu lệnh nào để điều khiển việc nhận tin nhắn thông qua các công cụ lập trình câu lệnh AT cấp thấp.

Nhược điểm của dịch vụ chia sẻ số điện thoại này là băng thông sử dụng bị chia sẻ ví dụ tốc độ thực thi sẽ bị giảm xuống nếu số người sử dụng dịch vụ chia sẻ số điện thoại này tăng lên hoặc nếu số lượng tin nhắn SMS yêu cầu theo chiều đến bởi các người sử dụng khác tăng lên.

VẤN ĐỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

Môi trường và thực trạng quan trắc tại tỉnh Đồng Nai

- Quan trắc tác động là quan trắc các tác động của các nguồn gây ô nhiễm đến môi trường. - Quan trắc tuân thủ là quan trắc để kiểm tra quá trình tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường của công ty, nhà máy. - Quan trắc nền là quan trắc tại các khu vực ít bị tác động bởi các hoạt động nhân sinh.

Như vậy, chưa có một hệ thống quan trắc tự động, liên tục nào được đầu tư để thực hiện công tác quan trắc trên địa bàn Tỉnh. Để tìm hiểu các khái niệm, yêu cầu cũng như đề xuất mô hình một hệ thống tuân thủ nước thải tại công ty, nhà máy là nhu cầu thực sự để tháo gỡ những khó khăn gặp phải trong công tác quan trắc nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói chung. Dựa trên những phát triển của công nghệ thời đại và những bất cập trong việc quan trắc môi trường.

Bảng 2.1. Hiện trạng hệ thống quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai.
Bảng 2.1. Hiện trạng hệ thống quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG BẰNG GSM

Các yêu cầu đặt ra và phương pháp thực hiện việc xây dựng hệ thống 1, Các yêu cầu đặt ra

    Signet 2714-2717 hoạt động tin cậy,chính xác ,có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.Cấu trúc chắc chắn,thể tích chất lỏng đo lớn,có độ nhạy cảm cao đối với môi trường.Mẫu cực phẳng cho cặn,hay hạt quét qua bề mặt,hạn chế sự mài mòn. - Đã được các chuyên gia của FCI hiệu chỉnh (Calibration) sẵn ở hãng với môi trường , điều kiện thực tế theo yêu cầu của khách hàng nên đảm bảo độ chính xác rất cao và không mất thời gian trong việc lắp đặt. Gọi tắt là việc chuyển đổi thông tin từ 7bit nhị phân sang 8 bit nhị phân để phù hợp với chuẩn truyền Fbus Nokia GSM và được đưa lên Fream truyền có kiểm tra chẵn lẻ để thực hiện gửi SMS thành công trên mạng GSM.

    Để việc truyền dữ liệu qua điện thoại Nokia 8250 và Nokia 8210 với chuẩn Fbus và tránh thông tin dữ liệu từ Vi Điều Khiển 89S52 qua điện thoại bị mất hoặc sai dữ liệu do ảnh hưởng của nhiễu nên nên chúng ta sử dụng chuẩn truyền RS 232 để truyền thông dữ liệu qua điện thoại. Khác với các Module GSM hiện nay sử dụng lệnh AT Command, người sử dụng Nokia Fbus phải là người có đủ trình độ về lĩnh vực này thì mới có thể khai thác và lập trình truyền dữ liệu đến Nokia để thực hiện bản tin nhắn mà người dùng cần. Những người lập trình Module GSM hiện nay thì sẽ nông cạn về kiến thức của mình, bị ép buộc bởi nhà sản xuất thông qua lệnh AT Command, mà khụng hiểu cốt lừi của nú bắt đầu từ đõu, và thực hiện nú như thể nào để cú được mó lệnh AT Command.

    Để cho bộ khuếch đại hoạt động gần đúng yêu cầu và ổn định chúng em đã sử dụng nguồn nuôi cho LM 324 điện áp Vcc 6V và đã cho kết quả đo được với nguồn 6V thỡ ngừ ra khuếch đại là 4,598V (sử dụng nguồn 5V thỡ chỉ thu được 2,9V khụng đạt được yêu cầu). Vì cản biến chỉ cho ra dòng từ 4 – 20mA theo chuẩn công nghiệp nên ta chỉ thu được giá trị điện áp từ 0,2V – 1V chính lý do đó ta phải cho qua bộ khuếch đại toán học Opamp qua mạch khuếch đại không đảo có hệ số K = 5 lần. Phần mềm này sẽ được viết trên ngôn ngữ VB6 một ngôn ngữ khá mạnh cho việc giao tiếp với các thiết bị ngoại vi thông qua các cổng có sẵn trên máy tính và cụ thể trong hệ thống này là cổng COM theo chuẩn RS232.

    Hình 3.2: Cảm biến CO 2
    Hình 3.2: Cảm biến CO 2