Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò và tác động kinh tế - xã hội của DNVVN

•Thứ ba : Tác động kinh tế- xã hội lớn nhất của các DNVVN là giải quyết một lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo. Đối với DNL, DNVVN cũng có thể làm đại lý, vệ tinh, tiêu thụ hàng hoá hoặc cung cấp các vật t đầu vào với giá rẻ hơn, do đó góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất cho DNL. Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào các ngõ, ngách, bản, làng và yêu cầu số lợng vốn ban đầu không nhiều, cho nên các DNVVN có vai trò và tác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất - kinh doanh.

Chúng tự tạo lập dần tập quán đầu t vào sản xuất kinh doanh và hình thành khu vực “mồi” cho việc thực hiện có kết quả vấn đề huy động vốn của dân c theo Luật Khuyến khích đầu t trong nớc. Ngoài ra, những ngành mà nớc ta có lợi thế cạnh tranh từ giá thành sức lao động (nh may mặc, chế biến lơng thực, thực phẩm, thuỷ hải sản, giày dép) đều là những ngành không có lợi ích từ quy mô lớn. Sự phát triển của các DNVVN ở nông thôn sẽ thu hút những ngời lao động thiếu hoặc cha có việc làm và có thể thu hút số lợng lớn lao động thời vụ trong các kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh , rút dần lực lợng lao động làm nông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ nhng vẫn sống ngay tại quê hơng bản quán, không phải di chuyển đi xa, thực hiện đợc phơng châm “ly nông bất ly h-.

Đồng hành với nó là diễn ra xu hớng hình thành những khu vực khá tập trung các cơ sở công nghiệp và dịch vụ nhỏ ngay ở nông thôn, tiến dần lên hình thành những thị tứ, thị trấn, là hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữa những làng quê, là quá trình đô thị hoá phi tập trung. Bắt đầu từ kinh doanh qui mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh qui mô vừa và nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trởng thành lên thành những nhà doanh nghiệp lớn, tài ba, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển.

Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp

Đối với mọi loại hình doanh nghiệp , vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu nh: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới. Ngoài ra, để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp có thể sử dụng nợ từ các nguồn : tín dụng ngân hàng , tín dụng thơng mại và vay thông qua phát hành trái phiếu. Cơ cấu vốn tối u là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hoá giá trị thị trờng của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.

Nếu vốn vay quá lớn thì chi phí vốn sẽ tăng, kéo theo giá thành cũng tăng và lợi nhuận giảm, đồng thời khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, rủi ro dẫn tới nguy cơ phá sản tăng. Tuy nhiên, giải pháp này thờng không áp dụng đợc với các DNVVN vì thực tế ngời chủ doanh nghiệp hoặc các cổ đông chỉ có lợng tài chính hạn chế, họ không có khả năng bỏ ra nhiều vốn hơn số vốn họ đã đóng góp vào doanh nghiệp. Mặc dù vậy, đây vẫn là một kênh vốn khá hữu hiệu cho doanh nghiệp khi các khoản vay từ ngân hàng bị hạn chế, mà thực tế đối với các DNVVN Việt Nam, các khoản vay ngân hàng thực sự khan hiếm.

Đối với doanh nghiệp , tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thơng mại là một phơng thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh ; hơn nữa nó còn tạo khả năng mở rộng các các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Ngân hàng là một tổ chức tài chính có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, vì thế luôn có đủ khả năng cung cấp các nguồn tài trợ trung và dài hạn cho các doanh nghiệp đặc biệt,vì vậy ngân hàng cũng cần phải sử dụng vốn của mình có hiệu quả và an toàn.

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Sự đáp ứng của các ngân hàng thơng mại đối với nhu cầu tín dụng của các DNVVN. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nh vậy doanh nghiệp vay đợc vốn ngân hàng phải tự khẳng định mình làm ăn có hiệu quả.

Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với quy trình kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay , giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng cũng góp phần buộc doanh nghiệp làm ăn đúng đắn thông qua việc kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến sự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên để đảm bảo lợi ích của mình cũng nh của doanh nghiệp , ngân hàng luôn cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong phạm vi cho phép, t vấn cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.

Sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng cho các DNVVN

+ Các chơng trình hỗ trợ DNVVN từ các hiệp định vay vốn, từ sự quan tâm của các tổ chức quốc tế và cả các ngân hàng nớc ngoài nh chơng trình hỗ trợ DNVVN của Cộng đồng Châu Âu (SMEDF), thực hiện cho vay trung và dài hạn từ 3- 5 năm dành cho các DNVVN của Việt Nam thông qua các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Các DNVVN nhìn chung là khó tiếp cận với tín dụng ngân hàng do nhiều nguyên nhân nh không đủ tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu đợc; khối lợng cho vay ít, thời hạn cho vay quá ngắn , các thủ tục rờm rà, phiền hà, hình thức và thể chế tín dụng , nhất là khu vực nông thôn, còn nghèo nàn, đơn điệu và hiệu lực pháp lý không cao. Nguyên nhân của những hạn chế trên thờng xuất phát từ hai phía ngân hàng và doanh nghiệp, song nhìn tổng thể về thị trờng đó là tình trạng thông tin mất đối xứng, cụ thể là doanh nghiệp không có thông tin đầy đủ về ngân hàng và ngân hàng không có thông tin đầy đủ về phía doanh nghiệp.

Các lý do đợc đa ra để giải thích cho sự u ái của các cán bộ ngân hàng đối với các DNNN là : Các doanh nghiệp dân doanh không trung thực trong báo cáo tài chính của mình và thờng sử dụng vốn sai mục đích.; các doanh nghiệp dân doanh không có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc; các ngân hàng khó giám sát đợc các khoản vay của doanh nghiệp dân doanh trong quá trình sử dụng vốn ;. Nhiều ngân hàng không muốn mở rộng d nợ tín dụng do nhiều lý do : khuyến khích về chế độ lơng thởng đối với cán bộ ngân hàng không có tính chất khuyến khích đối với việc mở rộng cho vay, do đó các ngân hàng chủ yếu tập trung vào khai thác các khách hàng cũ và cho vay những đối tợng mới mà họ thực sự cho là an toàn; cơ chế lãi suất trong nội bộ ngân hàng không có tính chất khuyến khích mở rộng tín dụng trên địa bàn. - Thông tin của ngân hàng về hiện trạng DNVVN trong địa bàn hoạt động của mình hết sức hạn chế: Các ngân hàng đã bớc đầu thiết lập cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay vốn và đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng song cha có một hệ thống thông tin về các khách hàng tiềm năng, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh.

- Hệ thống thông tin, sổ sách kế toán về năng lực tài chính của các doanh nghiệp không đáng tin cậy với ngân hàng : Các DNVVN , đặc biệt là các DNVVN ngoài quốc doanh cha thực hiện nghiêm túc chế độ hoạch toán kế toán theo pháp lệnh HTKT, tài chính của doanh nghiệp không minh bạch nên đã gây nhiều khó khăn cho ngân hàng trong khâu thẩm định, đánh giá doanh nghiệp khi xem xét giải quyết cho vay. - Hiểu biết về ngân hàng và các thủ tục vay vốn của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế : Trong thời kỳ bao cấp trớc đây, mỗi khi doanh nghiệp đến với ngân hàng thờng bị hạch sách đòi hỏi quá nhiều yêu cầu không cần thiết, cung cách phục vụ của cán bộ ngân hàng thời kỳ này còn nhiều biểu hiện cửa quyền, quan liêu.