Bài học kinh nghiệm thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam

MỤC LỤC

NHĐT

Môi trường hoạt động của ngân hàng đầu tư 1.Các nhà cung cấp

Ngân hàng thương mại là đối tác rất quan trọng của các ngân hàng đầu tư, chuyên cung cấp các loại dịch vụ như: thu xếp nguồn vốn, đặc biệt là các nguồn vốn dài hạn; phân phối sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm hướng tới khách hàng bán lẻ; lưu ký và thanh toán; bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán; kinh doanh ngoại tệ nhằm giúp các ngân hàng đầu tư quản lý được rủi ro ngoại hối; các hợp đồng hoán đổi lãi suất nhằm giúp ngân hàng đầu tư quản lý rủi ro lãi suất. Tuy nhiên các doanh nghiệp phát hành ngành dịch vụ tài chính vẫn duy trì hoạt động phát hành cao thông qua các nổ lực tăng vốn và phát hành trái phiếu chuyển đổi nhằm chống lại một trong những cuộc khủng hoảng tàn khốc nhất trong lịch sử tài chính cận đại.

Bảng 2.1 Quy mô hoạt động của 5 ngân hàng đầu tư độc lập năm 2006
Bảng 2.1 Quy mô hoạt động của 5 ngân hàng đầu tư độc lập năm 2006

Bài học kinh nghiệm từ sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tƣ lớn trên thế giới 1. Nguyên nhân sụp đổ của ngân hàng đầu tƣ trên thế giới

    Mô hình đi vay kết hợp với đầu tư rủi ro của Lehman Brothers ngày càng lan rộng giống như sự phình to ra của một quả bong bóng căng đầy hơi, thậm chí ngay cả khi các doanh nghiệp khác trong ngành tài chính cắt giảm hoạt động này thì Lehman vẫn duy trì trong hoàn cảnh khủng hoảng tín dụng mỗi lúc thêm trầm trọng. Đầu thập kỷ 30, nhiều tiếng nói có trọng lượng tại Bộ Tài chính và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ lên tiếng cho rằng những hy sinh trong khủng hoảng tài chính là cần thiết để cải tổ kinh tế, “loại bỏ những sâu mục ra khỏi hệ thống” như Bộ trưởng Tài chính Andrew Mellon nói với Tổng thống Mỹ Herbert Hoover. Những cải cách mà chính quyền Obama đang muốn Quốc hội Mỹ thông qua bao gồm lập ra một Cơ quan Bảo hộ Tài chính Tiêu dùng, tăng quyền hạn của Fed với tư cánh là cơ quản quản lý rủi ro hệ thống và đưa ra một chế độ nhằm giám sát các thể chế chính trị cũng như các ngân hàng cổ phần liên hợp.

    Các quan điểm về ngân hàng đầu tƣ và khủng hoảng tài chính

      Trên phạm vi toàn cầu các nước lớn là các nước nắm chặt các công cụ tài chính nên họ vẫn là nước ít thiệt hại, các nước nhỏ luôn phải chịu đựng gánh nặng to lớn của của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, tùy vào những mặt hàng xuất khẩu là gì mà mức độ thiệt hại sẽ lớn hay nhỏ, suy thoái kinh tế sẽ kéo dài hay không. Quá trình này đã làm cho các thị trường bành trướng mau lẹ, GDP tăng lên nhanh chóng, cho đến lúc sự mất cân bằng tăng lên đỉnh điểm và thị trường không thể tiếp tục chứa đựng những hàng hóa - dịch vụ mà nó phải chứa đựng, cũng như sự mất cân đối đã đạt mức quá sức chịu đựng của thị trường và phải đi đến sự sụp đổ. Họ cho rằng, khuyến khích sự hình thành và phát triển của bong bóng địa ốc bằng cách duy trì lãi suất cơ bản đồng USD ở mức quá thấp trong thời gian quá dài, đã gây nên sự thất bại trong việc kiềm chế sự tăng trưởng bùng nổ của những khoản cho vay cầm cố địa ốc đầy rủi ro và có tính lừa bịp.

      Xu hướng hình thành và phát triển

        Tại Việt Nam, mô hình ngân hàng đầu tư còn khá lạ lẫm, vì đa phần các doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng huy động vốn từ các thị trường quốc tế (do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về quản trị doanh nghiệp, chẳng hạn như tớnh minh bạch và rừ ràng). Bờn cạnh đó, những năm trước đây thị trường nội địa có tính thanh khoản cao, doanh nghiệp không cần phải tìm đến nguồn vốn nước ngoài, nên cũng không cần đến mô hình ngân hàng đầu tư. Nhưng chuyện giờ đã khác, cùng với sự tụt dốc của thị trường chứng khoán kể từ năm 2007 và tăng trưởng tín dụng giảm, nhiều chuyên gia tài chính cho rằng, nguồn vốn quốc tế ngày càng trở nên quan trọng. Và ngân hàng đầu tư, với vai trò là định chế tài chính trung gian, đang có nhiều đất để dụng vừ hơn. Thời gian tới, cỏc doanh nghiệp lớn Việt Nam chắc chắn sẽ huy động vốn nhiều hơn từ các thị trường quốc tế với 4 mục đích chính. Đó là 1) Góp phần đa dạng hoá nguồn vốn, phòng khi thị trường vốn trong nước gặp khó; 2) Thông qua đó, các đối tác quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp quản trị tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu; 3) Doanh nghiệp có cơ hội phát triển thương hiệu trong nước và quốc tế và, 4) Chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh với các nước trong khu vực khi các rào cản thương mại được xoá bỏ. Nguồn vốn FDI thực hiệnqua các năm(Triệu USD). Năm 2009 là một năm đầy thách thức đối với thu hút FDI vào Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam vừa vượt qua những khó khăn của năm 2008 như lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn, thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh… lại phải đối mặt với cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến cho dòng FDI toàn cầu tiếp tục suy giảm đáng kể. tổng FDI toàn cầu, trong đó các quốc gia tiếp nhận lớn nhất như Trung Quốc, Braxin và Nga) cũng sụt giảm tới 54% trong năm 2009. Doanh nghiệp bất động sản là những nhà phát hành khá nhanh nhạy khi nhìn thấy thị trường bất động sản cũng có dấu hiệu ấm lên, và được sự hỗ trợ từ thị trường chứng khoán, liền tung ra các đợt phát hành tương đối lớn và khá thành công như Vincom (phát hành 100 triệu đô la Mỹ trái phiếu chuyển đổi quốc tế kỳ hạn năm năm, niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore), Hoàng Anh Gia Lai (1.450 tỉ đồng)…Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp có cổ phiếu thuộc hàng bluechips trên thị trường chứng khoán như Hòa Phát, FPT và nhiều ngân hàng cũng đã huy động một lượng vốn khá lớn thông qua kênh này.

        Dựa trên các tiêu chí xét chọn nghiêm ngặt và thông qua sự bình chọn của nhà đầu tư trên thế giới, các giải thưởng và danh hiệu do tổ chức The Asset – Hồng Kông trao tặng và bầu chọn hằng năm cũng vừa được công bố vào cuối tháng 11/2009, trong đó, danh hiệu “Dịch vụ Ngân hàng đầu tư trong nước tốt nhất Việt Nam 2009” đã thuộc về CTCK Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS) – một trong những CTCK hàng đầu có khả năng cung cấp toàn vẹn và linh hoạt các giải pháp tài chính cho nhà đầu tư, doanh nghiệp và thị trường vốn Việt Nam. Xét theo tiêu chuẩn của The Asset, danh hiệu “Dịch vụ Ngân hàng đầu tư tốt nhất năm 2009” sẽ được trao tặng cho các tổ chức tài chính dựa vào tổng số lượng thương vụ, quy mô của các thương vụ, sự đa dạng trong các lĩnh vực ngành nghề và dịch vụ thực hiện, chất lượng sản phẩm và dịch vụ tài chính, tính linh hoạt và khả năng đóng góp cho thị trường vốn,… của các thương vụ tổ chức đó thực hiện từ ngày 01/10/2008 đến 30/09/2009.

        Hình trên cho thấy càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại  hối luôn có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì thiếu
        Hình trên cho thấy càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hối luôn có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì thiếu

        Một số đề xuất cho mô hình ngân hàng đầu tƣ tại Việt Nam

          Theo đó, nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài được thành lập văn phòng đại diện hoặc sở hữu đến 49% vốn điều lệ của các công ty chứng khoán liên doanh tại Việt Nam, sau ngày 11/1/2012, được phép thành lập các công ty 100% vốn nước ngoài hoặc chi nhánh. Theo định hướng của chính phủ sẽ không cấp phép mới thêm cho ngân hàng thương mại đồng thời việc tăng vốn pháp định sẽ khiến các ngân hàng thương mại nhỏ gặp khó khăn, xu hướng mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại và công ty chứng khoán là điều tất yếu. Để có thể huy động tối đa nguồn vốn tiết kiệm trong nước (35% GDP hàng năm) và biến chúng thành nguồn vốn vay dài hạn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, cần phải hình thành các định chế tài chính có nhu cầu đầu tư dài hạn như các quỹ hưu trí bên cạnh các công ty bảo hiểm nhân thọ.

          Hoàn thiện những quy định tài chính kế toán liên quan, nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm phái sinh

            NHĐT không có được chức năng huy động tiền gửi như NHTM vì thế tự trang bị nguồn vốn cho mình là một điều rất cần thiết, chủ yếu NHĐT thường tập trung nguồn vốn của mình cho quá trình chứng khoán hóa, đây là một kênh huy động vốn trung dài hạn hiệu quả, siêu lợi nhuận nhưng cũng chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn. Ta có thể liên hệ một ví dụ điển hình là ngân hàng HSBC, khi nền kinh tế Mỹ chớm dấu hiệu của khủng hoảng, các nhà lãnh đạo của HSBC đã ngay lập tức dừng lại quy trình chứng khoán hóa, thu hẹp hoạt động đầu tư cho vay cầm cố, thậm chí còn bán ra các trái phiếu bất động sản và tăng dự phòng cho các khoản nợ cầm cố xấu ở Mỹ thêm 20% lên mức 10,6 tỷ USD. Để tránh được việc này, trong hoạt động của các ngân hàng đầu tư ở Việt Nam, chế độ thông tin cần phải được minh bạch hóa, cơ chế quản lý rừ ràng, phải gắn liền quyền lợi của nhà quản lý với quyền lợi của cổ đụng như việc thưởng bằng cổ phần thay bằng tiền mặt hoặc hiện vật giá trị,….