MỤC LỤC
Sách giáo khoa có chức năng giúp học sinh lĩnh hội, củng cố, đào sâu những tri thức tiếp thu đợc trên lớp, phát triển năng lực trí tuệ và có tác dụng giáo dục học sinh đồng thời giúp giáo viên xác định nội dung kiến thức và lựa chọn phơng pháp, phơng tiện dạy học, tổ chức công tác dạy học của mình, vì vậy mỗi giáo viên cần phải tìm hiểu nghiên cứu để có hiểu biết về chơng trình. Sự ra đời của bộ sách Tiếng việt chơng trình 2000 là sự biên soạn công phu và chu đấo của các nhà soạn nhằm đổi mới cho phù hợp với tình hình mới hiện nay, phù hợp với sự phát triển của khoa học. Về phía giáo viên tiểu học đợc đào tạo chuyên ngành với nhiều hình thức trình độ đào tạo khác nhau, có sự chênh lệch nhau về kiến thức, kỹ năng không ít giáo viên gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy.
Nguyên nhân trên là do trớc kia chúng ta cha đánh giá đúng mức tầm quan trọng của giáo dục Tiểu học - Bậc học nền tảng, cha có sự đầu t thoả đáng cho bậc học. Ngày nay ngời giỏo viờn tiểu học đó và đang thể hiện rừ hết trọng trỏch của mình trong giai đoạn phát triển mới của xã hội ngời giáo viên sẽ tìm những điều. Đối với học sinh trong nhà trờng, học sinh không chỉ là đối tợng đợc giáo dục mà chủ yếu là chủ thể nhận thức, rèn luyện kỹ năng và thông qua đó hình thành nhân cách con ngời mới.
Vì vậy hoạt động giảng dạy của giáo viên đều h- ớng vào học sinh làm sao cho học sinh có hứng thú với bài học thông qua đó rút ra. Tuy nhiên học sinh Tiểu học ngại học môn từ ngữ, ngữ pháp vì đây là môn học khó, trừu tợng. Nếu giáo viên tổ chức không linh hoạt các hình thức dạy học thì học sinh thụ động tiếp thu kiến thức và không hứng thú học bộ môn này.
Dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn trên đây chúng tôi đi sâu việc tìm hiểu dạy về từ loại qua phân môn luyện từ và câu ở lớp 4 chơng trình 2000 để thấy rừ những đổi mới của một phõn mụn trong hệ thống Tiếng việt bậc Tiểu học. Có ý thức thức dụng Tiếng việt văn hoá trong giao tiếp và thích hợp Tiếng việt. Nội dung dạy Tiếng việt lớp 4 tập trung vào việc hình thành cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết.
Các kiến thức Tiếng việt rút ra từ bài thực hành đọc, viết, nghe, nói mà không đợc dạy phần bài riêng. Cung cấp một số kiến thức sơ giản về cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từ: Cấu tạo của tiếng (Tuần 1 - 2 tiết). - Đặt câu theo mẫu nhằm thực hiện các mục đích cho trớc - Lựa chọn câu để đảm bảo lịch sử trong giao tiếp.
Đặc biệt coi trọng phơng pháp giáo viên tổ chức cho cá nhân học nhóm, trong giờ với những tài liệu học tập phong phú, đa dạng và hấp dẫn học sinh để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh môn Tiếng việt rất coi trọng phơng pháp đặc trng của môn học. Về đại thể, dạy học theo phơng pháp này giáo viên đa ra một tập hợp các yếu tố thuộc ngữ cảnh nh: Hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, đề tài giao tiếp rồi cho học sinh nhập vai, các nhân vật giao tiếp để các em chủ động đọc, viết, nghe, nói sao cho đạt mục đích của từng hoạt động giao tiếp do tình huống giao tiếp đặt ra. Bên cạnh đó các phơng pháp khác (nếu vấn đề, đàm thoại, gợi mở) cũng đợc dùng ở lớp 3 việc sử dụng hình ảnh minh hoạ, trò chơi ngôn ngữ, trò chơi đóng vai, hình thức học tập bằng thảo luận để tổ chức bài học có một vai trò đặc biệt quan trọng.
Chơng trình 2000 chú trọng thực hành nên bên cạnh hệ thống khái niệm, chú trọng hệ thống quy tắc ngữ pháp dạy luyện từ và câu phải rút ra đợc quy tắc ngữ. Ngoài ra tính thực hành thể hiện ra việc dạy luyện từ và câu ở tiểu học đợc thông qua hệ thống bài tập thích hợp, vừa sức của lệnh bài tập và ngữ liệu để từ đó bằng sự hớng dẫn của giáo viên thì học sinh có thể tự giải quyết các yêu cầu của bài tập đồng thời rỳt ra đợc tri thức mới bằng việc làm nhiều bài tập cú thể hiểu rừ, hiểu bản chất vấn đề. Trong quá trình làm bài tập có thể để học sinh tự xây dựng biểu bảng, sơ đồ làm các em sẽ tích cực làm việc với tài liệu dễ dàng ghi nhớ các dấu hiệu của khái niệm hoạt động học của học sinh đợc hiểu là hoạt động giao tiếp, hoạt đọng phân tích tổng hợp thực hành, lý thuyết.
Hoạt động nhận thức tích cực của học sinh còn thể hiện trong giờ học, học sinh biết kết hợp các kỹ năng và tự hoàn thành công việc trong những giai đoạn khác nhau của giờ học và biết tự kiểm tra bản thân điều này đòi hỏi giáo viên phải có năng lực s phạm, trình độ s phạm lành nghề. Trong bớc “Dạy bài mới” phần hớng dẫn cho học sinh luyện tập là trọng tâm, nhìn chung kiến thức các bài đáp ứng đợc mục tiêu của chơng trình. Giáo viên tổ chức hoạt động sinh động, linh hoạt hấp dẫn hơn phần nội dung kiến thức không chỉ giới thiệu những kiến thức mới mà còn củng cố ôn luyện những kiến thức đã học tập trung vào các kiến thức kỹ năng cơ bản thiết thực tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục.
Trong chơng trình Tiếng việt khi triển khai thực hiện giáo viên chủ động lựa chọn các nội dung và phơng pháp thích hợp với từng đối tợng học sinh để tổ chức, h- ớng dãn học sinh tự học, tự phát triển và chiếm lĩnh tri thức mới. Phơng pháp hiện nay đã thay đổi về căn bản cách dạy, cách học thụ động trớc kia, giáo viên có thể sử dụng phiếu bài tập trong quá trình giảng dạy vì phiếu bài tập là cá thể hoá của việc học, thúc đẩy học sinh hoạt động trí tuệ thực sự, là một ph-. Trong phần hớng dẫn học sinh luyện tập hệ thống bài tập trong sách giáo khoa giúp học tự học sinh đợc nhiều hơn, các em đợc tham gia các hoạt động h- ớng tới sự phát triển về năng lực.
Việc thay đổi nội dung sách giáo khoa, phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học tạo ra một bớc chuyển khó khăn đối với giáo viên nhất là những giáo viên đã. Sách giáo khoa cũng có một số hạn chế trong từng bớc lên lớp nh cha chỉ ra mục tiêu cụ thể của từng bài tập; chỉ có đáp án mà không nêu cách thực hiện, cách tiến hành một bài tập cụ thể nh thế nào?. Qua việc nghiên cứu các tài liệu và sách giáo khoa, sách giáo viên chơng trình 2000 trong việc dạy kiểu bài luyện từ và câu lớp 3 chúng tôi áp dụng thiết kế một số bài giảng để thấy rừ tớnh thiết thực của cỏc vấn đề nghiờn cứu đề cập tới trong đề tài này đồng thời đánh giá khả năng thực tế của bản thân trong quá trình nghiên cứu, hiệu quả của việc xây dựng đề tài.
- Gọi học sinh đọc phần nhận xét - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng từng bài tập. - Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ - 3 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của ngời, biến thành là từ chỉ trạng thái của vật.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu - 1 học sinh đọc thành tiếng - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Gọi học sinh trình bày, Học sinh khác theo dừi, bổ sung lời giải đỳng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng - Treo tranh minh hoạ và gọi học sinh lên. * Động tác khi vệ sinh thân thể hoặc môi trờng: Đánh răng, rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bànghế, tới cây, nhổ cỏ, hót rác…. * Động tác khi vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đá cầu, bơi tập thể dục, chơi điện tử, đọc truyện….
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm diễn đợc nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.