Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam

MỤC LỤC

Những thành tựu đạt đợc

Trong những năm qua Nhà nớc đã đầu t cho công tác thuỷ lợi, sử dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp tạo ra nhiều giống mới, giống lai có năng suất, chất lợng cao, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu. Nét đổi mới của chăn nuôi trong thời gian này là chăn nuôi theo trang trại, phát triển theo hớng hàng hoá nh nuôi bò sữa, nuôi ong, nuôi gà công nghiệp, vịt siêu thịt, siêu trứng, ngan giống ngoại, lợn hớng nạc…. Tốc độ tăng trởng của ngành chăn nuôi trong những năm 1999, 2000 đã cao hơn trồng trọt khoảng 2%, tạo tiền đề để tăng tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp.

Ngành thuỷ sản và các địa phơng đã đầu t mua sắm tàu thuyền đánh bắt xa bờ, mở rộng diện tích nuôi trồng nên thủy sản tăng trởng với tốc độ cao, nhất là thuỷ sản nuôi trồng. Trong thời gian qua, nhờ Nhà nớc đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn nên hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đợc xây dựng mới và nâng cấp nhất là điện, đờng, trờng, trạm, các cơ sở y tế, trờng học. Mạng lới thông tin, văn hoá nông thôn trong những năm qua đã có sự phát triển mạnh, góp phần đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và cải thiện đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân.

Nhiều trạm bơm, hồ đập thuỷ lợi đợc xây dựng, phong trào kiên cố hoá kênh mơng phát triển khắp cả nớc, thêm nhiều diện tích đợc tới tiêu chủ động, góp phần nâng cao năng suất, sản lợng cây trồng. Nhờ chính sách đổi mới của Nhà nớc, có hớng đầu t vốn và công nghệ vào phát triển các làng nghề nên nhiều ngành nghề, sản phẩm truyền thống một thời bị mai một cũng dần dần đợc khôi phục. Công nghiệp nông thôn và ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp tiếp tục phát triển và mở rộng, nhất là ở các vùng nông thôn ngoại ô thành phố, thị xã, khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với công nghiệp hoá, hiện.

Bảng 3: Xuất khẩu cà phê, cao su Việt Nam 1996 –2000
Bảng 3: Xuất khẩu cà phê, cao su Việt Nam 1996 –2000

Những hạn chế trong đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn

Nông nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển: khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai phì nhiêu màu mỡ, diện tích mặt nớc lớn, lao động dồi dào, có kinh nghiệm truyền thống, quỹ thời gian lớn. Theo kinh nghiệm thế giới, tốc độ phát triển nông nghiệp ở các nớc đang phát triển khoảng 4 – 5% và công nghiệp tăng 10%, hệ số chênh lệch khoảng từ 2 đến 2,2% là hợp lý, còn nếu chênh lệch này ở cao hơn sẽ dẫn đến sự tụt hậu của nông nghiệp so với công nghiệp, nông thôn so với thành thị. Khoảng cách khá xa về tốc độ tăng trởng giữa công nghiệp và nông nghiệp ở Việt Nam những năm qua làm cho nông nghiệp vốn đã lạc hậu lại càng tụt hậu xa hơn so với công nghiệp và dịch vụ.

Nhợc điểm này thể hiện rõ trên tất cả các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, trong đú rừ nột nhất là: chất lợng cũn thấp, chi phớ cao, chủng loại đơn điệu, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, quy cách và mẫu mã không phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nguyên nhân của hạn chế trên là do cha có sự chú trọng đầu t trong khâu sản xuất theo tiêu chuẩn công nghiệp, nuôi trồng vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, cá thể do vậy mà chất lợng không đồng đều, khó thu mua và điều đáng quan tâm là… khâu sử dụng công nghệ sau thu hoạch còn cha đợc chú trọng. Vì vậy mà nông sản hàng hoá của nớc ta chủ yếu vẫn ở dạng sơ chế, cha phải là sản phẩm tiêu dùng ngay nên gía bán xuất khẩu thấp, thấp hơn nhiều so với những nớc xuất khẩu hàng hoá cùng loại, bị mất thị trờng ngay cả thị trờng trong nớc.

Máy móc đã đợc đa vào sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều: cày, bừa, gặt Tuy nhiên tốc độ cơ… giới hóa nhanh chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, còn ở rất nhiều nơi khác vẫn sử dụng phần nhiều sức ngời và sức kéo. Sản phẩm chăn nuôi do các trang trại tạo ra chiếm cha đến 10% tổng sản phẩm toàn ngành, 90% còn lại do các hộ nông dân cung cấp theo phơng pháp chăn nuôi truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, tận dụng sản phẩm phụ của trồng trọt là chính, lấy công làm lãi. Công nghệ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp còn ít đặc biệt là công nghệ dùng cho thu hoạch, sau thu hoạch nhất là công nghệ bảo quản và chế biến nông, lâm, thuỷ sản cha đáp ứng yêu cầu cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.

Bảng 7: Tốc độ tăng trởng của công nghiệp và nông nghiệp Việt Nam trong  nh÷ng n¨m 1996 – 2001 (theo GDP)
Bảng 7: Tốc độ tăng trởng của công nghiệp và nông nghiệp Việt Nam trong nh÷ng n¨m 1996 – 2001 (theo GDP)

Nguyên nhân của những hạn chế về đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong thời gian qua

Song sự đầu t đó là quá ít vì phát triển làng nghề trong điều kiện hiện nay có hàng loạt yêu cầu phải đầu t nh: cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị và công nghệ mới, mặt bằng sản xuất, thông tin thị trờng trong và ngoài nớc, triển lãm, quảng cáo, hội chợ, sử dụng nghệ nhân, bố trí, sắp xếp việc làm cho lao động sau khi đào tạo nghề, tổ chức quản lý các làng nghề. Sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu t còn thể hiện rõ nét trong các mặt khác: Tỷ lệ đầu t cho khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn thấp nên cha khơi dậy tiềm năng chất xám của các nhà khoa học, nhà quản lý và của hộ nông dân trong sản xuất hàng hoá. Xuất phát từ quan điểm của Đảng, trong những năm tới, các ngành, các cấp, từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở cần tập trung cao độ sức lực, trí tuệ, cơ sở vật chất – kỹ thuật để tạo ra bớc đột biến trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá có năng suất, chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và thế giới.

Trong nông nghiệp: u tiên vốn đầu t cho các vùng trọng điểm sản xuất nông sản hàng hoá tập trung có chất lợng cao nhằm đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia trong mọi tình huống, nâng cao giá trị xuất khẩu gạo, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và xuất khẩu. Đối với các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nội địa, nhất là hình thức nuôi cá bè, cá lồng, cá ruộng của dân c, Nhà nớc cần đầu t hỗ trợ vốn để nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở chế biến, ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật, mở rộng thị trờng xuất khẩu (nhất là cá tra, cá basa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long), đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề. Cùng với đầu t phát triển sản xuất, Nhà nớc cần quan tâm giải quyết vấn đề xã hội và môi trờng ở nông thôn theo hớng u tiên cho chơng trình xóa đói giảm nghèo đi đôi với khuyến khích làm giàu chính đáng, tăng trởng kinh tế gắn với công bằng xã hội, phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn gắn liền với bảo vệ môi trờng đất, nớc, khí hậu.

- Giảm mạnh tỷ trọng đầu t theo chiều rộng (khai hoang mở rộng diện tích, tăng năng suất số lợng nông sản thuần tuý với chất lợng thấp, ít quan tâm đến chất lợng, tự phát; phân tán theo qui mô nhỏ từng hộ gia đình; tự cấp, tự túc ), tăng… nhanh số lợng và tỷ trọng vốn đầu t chiều sâu để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá và kinh tế nông thôn đa ngành. Nội dung u tiên hàng đầu là xây dựng các cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản có thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến ở những vùng sản xuất hàng hóa tập trung (lúa gạo ở vùng. đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng; cà phê, cao su ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; thuỷ sản ven biển; giấy sợi ở miền núi phía Bắc, đờng ở Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ ). Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010: GDP của nông nghiệp (gồm lâm nghiệp và thuỷ sản) tăng bình quân từ 4 – 4,5%/năm giá trị xuất khẩu 9 – 10 tỷ USD, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống còn 50%, tăng tỷ lệ che phủ đất rừng lên 43%.

Để thực hiện chủ trơng này, các bộ ngành có liên quan: Kế hoạch đầu t, Tài chính, Khoa học – Công nghệ, Công nghiệp, Bộ Thuỷ sản, Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ Thơng mại và nhất là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cần phối hợp chặt chẽ với nhau để tham mu cho Chính phủ hình thành tổ chức xúc tiến đầu t trong nông nghiệp và nông thôn. Lý thuyết kinh tế và thực nghiệm các nớc và thực tế ở Việt Nam trong những năm qua đều đã chứng minh ảnh hởng có tính chất quyết định của đầu t đối với tăng trởng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của hộ nông thôn, phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.