Nhận thức của sinh viên Việt Nam về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm

MỤC LỤC

Giả thuyết nghiên cứu

- Trước hết nhận thức của sinh hiện nay về hành vi xâm phạm QSC tác phẩm còn nhiều hạn chế như: Rất nhiều sinh viên chưa nghe đến QSC tác phẩm, tình trạng sao chép thường không trích dẫn nguồn của tác phẩm, còn nhầm lẫn không phân biệt được khái niệm về hành vi vi phạm và hành vi xâm phạm QSC tác phẩm.v.v. - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do pháp luật về SHTT còn rất mới mẻ, tính phổ biến của luật chưa được rộng rãi, do nhà trường chưa định hướng và có những quy chế cụ thể, do nhận thức của giảng viên, thói quen của sinh viên.v.v.

Phương pháp nghiên cứu

Nhà trường cần đưa những môn học về SHTT liên quan tới QSC tác phẩm vào chương trình giảng dạy, có chính sách khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có nhiều đóng góp trong lĩnh vực này.v.v. Đây là một phương pháp mất nhiều thời gian và công sức, nhiều khi lại không có được những kết quả ưng ý về mặt pháp lý nhưng là những số liệu thực tiễn rất quý giá.

Kết cấu của Đề tài

- Tổng hợp phân tích: Hệ thống văn bản pháp luật về QTG, QSC tác phẩm của quốc tế và Việt Nam. Về việc tìm tài liệu, ngoài các tài liệu được giảng viên hướng dẫn cung cấp, tác giả tham khảo những ý kiến đóng góp của một số giảng viên các môn học.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN SAO CHÉP

  • Quyền tài sản

    Nó khác với Sao chép ở chỗ Sao chép ở chỗ hình thức sao chép có thể bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào (có thể Sao chép trực tiếp bằng tay), còn sao chụp phải thông qua gián tiếp bằng các phương tiện có chức năng sao chụp như: những máy chụp ảnh kỹ thuật số, nó cho phép người ta chụp được mọi thứ trong một thiết bị, máy chụp chữ, chụp hình trên bản viết, bản điện tử. Như vậy việc sao chụp toàn bộ tác phẩm thì cũng là sao chép tác phẩm. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều. Việc sao chụp này là y nguyên. Sao chụp là một dạng thức của sao chép, dùng phương tiện cụ thể để làm nên các bản sao. - Trích dẫn: Về mặt ngữ nghĩa thì trích dẫn được hiểu là việc dẫn ra, lấy ra một phần của tác phẩm. Theo “Phần trích dẫn chỉ nhằm mục đích giới thiệu, bình luận, hoặc làm sáng tỏ vấn đề được đề cập trong tác phẩm của mình” [7;. Đặc biệt khi trích dẫn không được làm sai ý của tác giả khi bình luận. Còn đối với sao chép là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao khác nhau. Ví dụ: Yêu cầu của một bài văn cần trích dẫn khổ thơ A để phân tích khác với việc tạo ra một hoặc nhiều khổ thơ giống A. - Ghi âm tại nhà là việc sao chép các tác phẩm nghe nhìn, các băng đĩa tại gia đình cho mục đích sử dụng cá nhân. Mục đích của ghi âm tại nhà khác với sao chép thông thường ở chỗ ghi âm tại nhà chủ yếu được sử dụng đối với các tác phẩm giải trí như âm nhạc. Còn sao chép chủ yếu là sao chép các tài liệu sử dụng cho học tập, nghiên cứu. Đó chủ yếu là các tác phẩm viết tay, hầu như là liên quan đến quyền tác giả. b) Định nghĩa về bản sao. Thứ nhất: Luật SHTT Việt Nam quy định “Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, trả tiền thù lao” (Điều 25), ngoại lệ chỉ dành cho một số trường hợp sử dụng tác phẩm đáp ứng ba điều kiện sau:. 1) Việc sử dụng hoàn toàn vào mục đích phi thương mại như: Nghiên cứu khoa học, giảng dạy, sử dụng riêng hay để cung cấp thông tin;. 2) Việc sử dụng tác phẩm không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm. 3) Khi sử dụng phải tôn trọng các quyền tác giả, chủ thể của quyền liên quan (như thông tin về tác giả, tác phẩm.v.v.

    MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY VỀ QUYỀN SAO CHÉP TÁC

    Những kinh nghiệm, giải pháp đã được đề cập đến

    Trương Thùy Trang - phó giám đốc Sở Khoa học công nghệ TP.HCM - cho rằng cần xây dựng cơ chế quản lý bao gồm các quy định về quyền sở hữu, về phân chia lợi ích và thủ tục, về tổ chức khai thác thương mại. Bên cạnh đó, cần hỡnh thành cỏc đầu mối chuyờn trỏch để theo dừi, giỏm sỏt, triển khai, thanh toán bản quyền, xử lý xung đột khi cần.v.v. Ở một góc độ khác, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM - cho rằng trong những buổi sinh hoạt chính trị đầu năm cho tân sinh viên, các trường nên giới thiệu về nguyên tắc bảo vệ SHTT, các nguyên tắc trích dẫn, nguy cơ đạo văn và các hình thức kỷ luật.

    Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho giảng viên có cơ hội sử dụng các công cụ phát hiện đạo văn, giám sát giáo dục sinh viên thường xuyên tuân thủ phát luật sở hữu trí tuệ là trách nhiệm của nhà trường và người thầy”10. - Theo PGS.TS Nguyễn Hồi Loan, giảng viên khoa Xã hội học Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội để nâng cao nhận thức của sinh viên hiện nay thì cần thay đổi nhận thức của giảng viờn, và cần cú những quy định cụ thể rừ ràng về quyền của sinh viên đến đâu, và phải chịu trách nhiệm gì nếu vi phạm các quy định về QSC tác phẩm. => Từ những kinh nghiệm, những giải pháp đã nêu ở trên có thể thấy những kinh nghiệm nêu trên một mặt có rất nhiều điểm đáng được xem xét và cần học hỏi cũng như nghiên cứu áp dụng, nhưng một mặt nó còn rất chung chung và không phải bao giờ nó cũng đúng cho từng trường hợp cụ thể.

    Một số khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên hiện nay về quyền sao chép tác phẩm

      Thứ nhất: Để cải thiện tình trạng trên cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết về QTG, QSC tác phẩm trong nhà trường bằng việc tổ chức những buổi hội thảo, các buổi tọa đàm để sinh viên và giảng viên cùng trao đổi vấn đề này. Đồng thời truyền đạt kiến thức về pháp luật liên quan đến SHTT như tổ chức các cuộc thi về SHTT như các cuộc thi này đã được tổ chức ở một số đơn vị, như cuộc thi tìm hiểu kiến thức về SHTT đã được Hội doanh nghiệp trẻ Hải Dương, Tỉnh Đoàn Hải Dương (với sự cố vấn của Sở KH &CN Hải Dương) tổ chức đêm 30.6.2006. Theo tôi trường nên nghiên cứu đưa SHTT nói chung hoặc QSC tác phẩm nói riêng trở thành 1 môn học bắt buộc/tự chọn trong các ngành đào tạo, bước đầu nên đưa môn học này vào trong số các môn học tự chọn trong một số các khoa để sinh viên dần làm quen và thích ứng dần, không chỉ có vậy với xu thế phát triển của đất nước và quốc tế nhà trường cũng nên có những chiến lược về phát triển ngành này không chỉ dừng ở bộ môn mà có thể đầu tư nghiên cứu xây dựng một khoa chuyên về SHTT đào tạo chuyên sâu theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước hoặc ít nhất cũng xây dựng một trung tâm chuyên trách về SHTT để phổ biến kiến thức, giao lưu hợp tác trong và ngoài nước, trung tâm này có nhiệm vụ đánh giá, nghiên cứu thị trường nhu cầu nhân lực về SHTT, nhằm bám sát nhu cầu thị trường, thu hút người học không chỉ trong nước mà còn các nước khác.

      Nếu các tài liệu trên mạng của trường nên ghi chú thích rằng việc sao chép các tài liệu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, học tập và giảng dạy, mỗi một người chỉ được sao chép 1 bản mọi việc sao chép khác không được sự đồng ý của tác giả đều bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu tác phẩm. Muốn thay đổi nhận thức của sinh viên, tác giả cũng nhấn mạnh vai trò to lớn của giảng viên bởi họ là người định hướng người truyền thụ những kiến thức cho sinh viên nếu giảng viên quán triệt được tinh thần của môn học, cũng như phương thức khai thác, sử dụng tài liệu cho sinh viên, và khi phát hiện ra các trường hợp vi phạm có biện pháp răn đe.v.v. Đối với những sinh viên đã được học môn học về “Tổng quan SHTT” cần nâng cao tinh thần tự giác của mình làm đúng theo quy định, liên tục trau dồi những kiến thức này để có một nền tảng kiến thức vững chắc một trong những ngành luật mới và rất quan trọng hiện nay.