Đề xuất phương án phân loại rác tại nguồn: Quản lý chất thải rắn, thu gom và vận chuyển

MỤC LỤC

Hệ thống quản lý CTR tại TP.HCM .1 Sơ đồ thu gom và vận chuyển

Trạm trung chuyển

Số lượng trạm/ bô trung chuyển do Công Ty Môi Trường Đô Thị CITENCO quản lý được tóm tắt trong Bảng 1.11. Do điều kiện kinh tế và sự thiếu hụt nguyên liệu của nhiều năm trước đây, TP.HCM đã hình thành, tồn tại và phát triển một đội quân và một tổ chức đông đảo ( tự phát hay tư nhân hoàn toàn ) thực hiện công tác thu mua, phân loại và nhặt, tái sinh, tái chế, tái sử dụng và mua bán trao đổi phế liệu từ các hộ gia đình, công sở, nhà hàng, khách sạn,. Hầu hết các thành phần chất thải rắn đô thị đều được tái chế, tái sinh trở lại ( trừ thành phần thực phẩm dư thừa).

Bảng 1.11   Số lượng trạm/ bô trung chuyển do Công Ty Môi Trường Đô Thị
Bảng 1.11 Số lượng trạm/ bô trung chuyển do Công Ty Môi Trường Đô Thị

Các vấn đề tồn tại

- Thiếu và không có quy hoạch trạm / bô trung chuyển - Thiếu xe chở CTR đạt tiêu chuẩn vệ sinh. - Chưa lựa chọn được công nghệ và chưa có nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

TÁC THU GOM TẠI Q4

Những mặt còn hạn chế còn tồn tại trong công tác thu gom CTR ở Q4

- Sắp xếp địa bàn hoạt động chưa hợp lý nên có sự cạnh tranh giữa hai lực lượng thu gom công lập và dân lập. - Hiện nay việc thu gom CTR ở Q4 chỉ mới dừng lại ở mức thu gom khối lượng, chưa đi sâu vào việc phân loại tại nguồn. Khi CTR thực phẩm và CTR còn lại được đổ chung với nhau, sau vài ngày gây mùi hôi thối và chất bẩn CTR hữu cơ phân huỷ khiến người ta khôn thể tiếp tục phân loại và đem đi chôn lấp.

Điều này gây khó khăn cho việc xử lý, tái chế và chôn lấp CTR.

Hình 3.1 : Phương tiện thu gom CTR tại Quận 4
Hình 3.1 : Phương tiện thu gom CTR tại Quận 4

QUẢ CTRĐT TẠI NGUỒN Ở Q4

Chuẩn hoá trang thiết bị tồn trữ và thu gom CTR .1 Túi nylon

    Túi sẽ được sản xuất với nhiều kích cỡ khác nhau, tương ứng với dung tích của các thùng chứa đưa vào sử dụng cho nhiều đối tượng trong chương trình ( trường học, văn phòng, nhà hàng, khách sạn,… ). Màu sắc của thùng chứa CTR cũng tương ứng với màu sắc của túi nylon của từng loại CTR được phân loại. Màu xanh lá cây ứng với CTR thực phẩm và màu xám ứng với CTR còn lại.

    Có nhiều loại thùng chứa trên thị trường hiện nay, nhưng thông dụng nhất là loại thùng chứa có nắp đậy bằng tay (1), loại thùng chứa có nắp đậy bằng chân đạp(2) và sọt bằng nhựa. Ưu điểm của loại thùng (1) là tuổi thọ cao và giá thành tương đối thấp so với loại thùng (2). Nhưng nhượt điểm lớn nhất của loại thùng này là rất bất tiện khi phải sử dụng tay để mở và đóng nắp thùng.

    Còn đối với sọt nhựa giá thành rẻ nhưng tuồi thọ ngắn không đảm bảo vệ sinh khi sử dụng. Vì vậy, mẫu thùng được đề xuất là loại thùng có nắp đậy bằng chân đạp. Màu sắc của thùng cũng tương ứng với màu sắc của túi nylon và của thùng chứa của từng loại CTR được phân loại.

    Màu xanh lá cây ứng với CTR thực phẩm và màu xám ứng với CTR còn lại.

    Hình 4.1: Thùng chứa CTR có nắp đậy
    Hình 4.1: Thùng chứa CTR có nắp đậy

    Quy trình thu gom – vận chuyển CTRĐT

      Đối với tất cả các nguồn phát sinh, CTR thực phẩm từ các nguồn phát sinh khác nhau và CTR chợ đã phân loại sẽ được thu gom mỗi ngày một lần theo hệ thống thu gom hiện hữu được thể hiện trong hình 4.3. - Hình thức 1 : những phần đã được phân loại và những phế liệu có giá trị sẽ được bán cho người dân bán cho những người thu mua phế liệu trên đường, còn lại một lượng nhỏ ít có giá trị sẽ được người dân bỏ ra và cần thu gom. - Hình thức 2 : công nhân thu gom đã nhặt hết những phế liệu có giá trị để bán nên chỉ còn một lượng ít các thành phần không có giá trị được thu gom và tập trung tại điểm hẹn.

      Công ty dịch vụ công ích của quận sẽ đi thu gom phần CTR còn lại từ tất cả các nguồn sau khi phân loại với tần suất thu gom 2 lần/tuần. Sau khi thùng 660L đã được làm đầy, công nhân thu gom sẽ đẩy về điểm hẹn và lượng CTR này được chở về trạm phân loại bằng xe tải (không ép) 20m3/xe. Quy trình thu gom CTR còn lại sau khi phân loại do đội thu gom CTR dân lập đảm nhiệm, tần suất thu gom tại mỗi hộ 2 lần/tuần.

      Theo phương án 2 này thì nhà nước chỉ đầu tư trang thiết bị thu gom ( thùng 660L) cho dân lập ở giai đoạn thí điểm (6 tháng), sau giai đoạn này thì dân lập phải tự đầu tư toàn bộ cho hệ thống thu gom của mình. CTR sau khi thu gom sẽ tập trung về điểm hẹn đã quy định và chuyển lên xe vận chuyển ( xe tải, không ép), đưa về trạm phân loại tập trung để tiếp tục phân loại lần 2. Việc vận chuyển khối lượng CTR còn lại từ điểm hẹn tới trạm phân loại do nhà nước đảm nhiệm và đầu tư.

      Phương án thu gom, vận chuyển và xử lý CTR còn lại đã phân loại được trình bày trên Hình 4.4. - Hiệu quả chung trong các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTR tái chế về phía nhà nước cũng như dân lập. Dựa vào các tiêu chí để lựa chọn phương án thu gom – vận chuyển và hiện trạng của hệ thống thu gom - vận chuyển hiện tại của quận 4 thì phương án 2 được lựa chọn cho quy trình thu gom – vận chuyển chất thải còn lại sau khi phân loại tại nguồn.

      Hình 4.3 : Phương án thu gom, vận chuyển và xử lý CTR thực phẩm đã phân
      Hình 4.3 : Phương án thu gom, vận chuyển và xử lý CTR thực phẩm đã phân

      Tính toán trang thiết bị cần đầu tư

      • Tính toán trang thiết bị lưu trữ tại nguồn
        • Tính toán thiết bị thu gom CTR thực phẩm và CTR còn lại từ hộ gia đình

          Vậy ta đầu tư thùng 15 lít vì phải trừ hao những ngày CTR còn lại thải ra nhiều. Công tác thu gom được thực hiện qua hai ca làm việc mỗi ngày, mỗi ca 8 tiếng. (2) Tính toán đầu tư về số thùng, số công nhân thu gom CTR từ hộ gia đình Số thùng mà đầu tư thu gom phụ thuộc vào cách bố trí của công nhân quản lý, mỗi người có thể quản lý từ 1 đến 2 thùng.

          Tuy nhiên khi quản lý một thùng thì công nhân chỉ nhậnđược một thùng, sau khi thu gom CTR xong phải chờ xe ép tới đổ CTR rồi mới thu gom tiếp theo, do đó mất thời gian cho việc thu gom. * H : thời gian vận chuyển bằng thời gian đi từ điểm hẹn/ TTC đến tuyến lấy CTR cộng với thời gian từ điểm lấy CTR đầy thùng đến điểm hẹn. Khi đẩy thùng không, vận tốc trung bình khoảng 4km/h nhưng khi về với thùng đầy CTR, vận tốc sẽ thấp hơn, khoảng 2km/h.

          Số thùng cần đầu tư cho từng phương án được trình bày trong bảng 4.1 Bảng 4.1 : Số thùng cần đầu tư cho từng phương án. (3) Tính toán đầu tư về số thùng, số công nhân thu gom CTR từ hộ gia đình CTR còn lại sẽ được công nhân thu gom và đẩy về điểm hẹn, công nhân thu gom được thực hiện qua 2 ca làm việc mỗi ngày, mỗi ca làm việc 8 tiếng. Cũng như CTR thực phẩm, ta cũng tính toán 2 phương án sau đó lựa chọn phương án để thực hiện công tác đầu tư.

          * H : thời gian vận chuyển bằng thời gian đi từ điểm hẹn/ TTC đến tuyến lấy CTR cộng với thời gian từ điểm lấy CTR đầy thùng đến điểm hẹn. Khi đẩy thùng không, vận tốc trung bình khoảng 4km/h nhưng khi về với thùng đầy CTR, vận tốc sẽ thấp hơn, khoảng 2km/h. Do diện tích Quận 4 nhỏ nên không cần trạm trung chuyển mà sử dụng xe ép CTR 10 tấn để thu gom CTR từ các điểm hẹn về các cơ sở tái chế.

          Sử dụng xe ép CTR 10 tấn để thu gom rác từ các điểm hẹn về các cơ sở tái chế. Do diện tích Quận 4 nhỏ nên không cần trạm trung chuyển mà sử dụng xe ép rác 10 tấn để thu gom CTR từ các điểm hẹn về bãi chôn lấp. Hệ thống vận chuyển rác thực phẩm từ điểm hẹn về bãi chôn lấp Sử dụng xe ép rác 10 tấn để thu gom rác từ các điểm hẹn về bãi chôn lấp.

           Số chuyến xe 10 tấn cần thiết để thu gom hết lượng rác thực phẩm của quận về trạm trung chuyển là. - Tất cả các xe ép CTR 10 tấn sẽ thu gom rác tại các điểm hẹn và đưa về bãi chôn lấp.

          Bảng 4.1 : Số thùng cần đầu tư cho từng phương án
          Bảng 4.1 : Số thùng cần đầu tư cho từng phương án

          CHI PHÍ ĐẦU TƯ CHO CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN Ở QUẬN 4

            Chi phí đầu tư thùng và lương công nhân của từng phương án được trình bày trong bảng 5.1. Qua phần tính toán trên ta chọn phương án 2 là phương án khả thi hơn phương án 1 để đầu tư. Chi phí đầu tư thùng và lương công nhân của từng phương án đối với CTR còn lại.

            Chi phí đầu tư thùng và lương công nhân của từng phương án được trình bày trong bảng 5.2. Qua phần tính toán trên ta chọn phương án 2 là phương án khả thi hơn phương án 1 để đầu tư.

            Bảng 5.1 : Chi phí đầu tư thùng và lương công nhân của từng phương án
            Bảng 5.1 : Chi phí đầu tư thùng và lương công nhân của từng phương án