Phân tích tài chính có tính đến rủi ro cho dự án đầu tư nhà máy điện Hải Phòng

MỤC LỤC

Phân biệt phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh tế tài chÝnh

- Phân tích tài chính mang tính chất vi mô, phục vụ chủ yếu cho nhà đầu t ra quyết định đầu t với mục đích tối đa hóa lợi nhuận. - Phân tích kinh tế – xã hội có các chỉ tiêu: Tỷ lệ gia tăng vốn – thu nhập (ICOR); Giá trị gia tăng thực (NVA); Số lao động và cơ cấu lao động có việc làm từ dự án; suất lao động và cơ cấu lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu t; phân phối thu nhập tuyệt đối và tơng đối; giá trị hiện tại lãi ngoại tệ (PVFE); các chỉ tiêu hiệu quả cạnh tranh quốc tế,.

Dòng tiền và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án 1. Dòng tiền trong phân tích tài chính

    CFATnợ = - (trả gốc + trả lãi) + tiết kiệm thuế nhờ trả lãi vay (các giá trị trả gốc và lãi ở biểu thức này lấy số dơng) Dòng tiền sau thuế của phần vốn chủ sở hữu. - Dễ sai lầm khi chọn phơng án có thời gian hoàn vốn nhỏ nhất: 1 phơng án có thời gian hoàn vốn dài hơn nhng thu nhập về sau lại cao hơn thì vẫn có thể là phơng án tốt.

    CFAT CSH ; NPV CSH ; IRR CSH

    Cơ sở lý thuyết phân tích rủi ro dự án đầu t

    • Khái niệm, phân loại rủi ro dự án đầu t và mục đích của phân tích rủi ro
      • Các phơng pháp phân tích rủi ro dự án đầu t

        Tiêu chuẩn tối đa hoá kỳ vọng lợi nhuận (The maximum expected return criterion MECR): Theo tiêu chuẩn này, khi ớc lợng đợc xác suất và dòng tiền của các phơng án, ta tính đợc kỳ vọng tiền tệ và chọn phơng án có kỳ vọng tiền tệ cao nhÊt. Phơng pháp mô phỏng Monte Carlo áp dụng phân tích rủi ro dự án: là phơng pháp thiết lập thủ tục và sử dụng các tổ hợp các biến ngẫu nhiên của các yếu tố rủi ro có phân bố xác suất để xác định phân bố xác suất của các chỉ tiêu hiệu quả.

        Bảng 1.2-3: Một số phân bố xác suất dùng trong đồ án STT Tên phân bố  Công thức
        Bảng 1.2-3: Một số phân bố xác suất dùng trong đồ án STT Tên phân bố Công thức

        Đặc điểm dự án đầu t nhà máy nhiệt điện

        + Nhu cầu sử dụng điện luôn biến động và do cung phải đáp ứng cầu bất cứ lúc nào và về mặt kinh tế, điện là sản phẩm không thể dự trữ, do đó sản l- ợng mà nhà máy đợc huy động luôn không ổn định. + Mặt khác, do đặc điểm về công nghệ các nhà máy khác nhau có chi phí khác nhau, do đó khi hoạt động trong thị trờng phát điện cạnh tranh thì có thể một số nhà máy nhiệt điện có giá bán kém cạnh tranh hơn so với các nhà máy nhiệt điện khác phải cắt giảm sản lợng hoặc hoạt động với thời gian ngắn.

        Phơng pháp phân tích hiệu quả tài chính dự án nhà máy nhiệt điện

        • Phân tích hiệu quả kinh tế tổng đầu t

          Tổng hợp tổng dự toán vốn đầu t và kế hoạch phân bổ vốn đầu t

          Giá dự toán sử dụng giá ở thời điểm lập dự toán nhng tổng dự toán đợc điều chỉnh theo trợt giá hàng năm trong quá trình xây dựng thông qua chi phí dự phòng. Với mục đích tính toán so sánh các phơng án, số liệu cho các phơng án khác nhau cần phải giống nhau ở một số yếu tố (chẳng hạn: giá nhiên liệu, trợt giá. nhiên liệu, giá bán điện,..) và chỉ cần số liệu bình quân (chẳng hạn số giờ vận hành trong 1 năm).

          Lập kế hoạch vận hành

          Tổng dự toán vốn đầu t là toàn bộ vốn đầu t cần thiết để xây dựng công trình đ- ợc lập trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Tổng dự toán là cơ sở để lập kế hoạch phân bổ vốn, huy động vốn cũng nh để tính khÊu hao.

          Tính toán chi phí nhiên liệu hàng năm

          Dựa vào hệ số điện năng tự dùng và tổn thất (δtd,tt) ta tính đợc điện năng th-.

          Tổng chi phí sản xuất hàng năm

          Lập bảng dòng tiền và tính các chỉ tiêu hiệu quả theo quan điểm tổng đầu t

          Quá trình tính toán hiệu quả tài chính dự án đầu t nhà máy nhiệt

          Lập các phơng án huy động vốn, tính tổng đầu t

          Lập bảng chi phí vận hành và khấu hao

          Tính giá thành sản xuất điện

          Mục đích của việc tính giá thành sản xuất điện trong phân tích dự án đầu t nhà máy nhiệt điện là để làm cơ sở căn cứ xác định tính hợp lý của giá bán lý thuyết (giá bán giả thiết dùng để hạch toán dòng thu).

          Lập bảng dòng tiền chủ sở hữu và tính các chỉ tiêu hiệu quả

          (các năm xây dựng không tính trả lãi vì trả lãi xây dựng đã tính trong tổng đầu t). FIRR tính từ cột (15) dùng hàm IRR của Excel (nếu dòng tiền không đổi dấu nhiều lần).

          Lập bảng cân đối khả năng trả nợ

          Nhận dạng và phân loại rủi ro của dự án đầu t nhà máy nhiệt điện 1. Phân loại theo đặc tính của rủi ro

            + Có sai sót trong khảo sát điều kiện kinh tế – kỹ thuật: các cơ sở hiện có và yêu cầu chung của hệ thống điện, điều kiện tự nhiên, dân c kinh tế, môi trờng luật pháp, môi trờng kinh doanh,. + Năng lực của nhà thầu không đảm bảo yêu cầu của dự án: yếu kém về năng lực thi công xây dựng, yếu kém về năng lực tài chính và năng lực cung cấp thiết bị dẫn đến chất lợng công trình và chất lợng thiết bị không. + Những phát sinh sai sót của hợp đồng cung cấp thiết bị và hợp đồng xây dựng do phía chủ đầu t: thoả thuận thiếu điều khoản, thiếu năng lực tài chính để đáp ứng các điều khoản hợp đồng, các vi phạm hợp đồng khác.

            Phơng pháp phân tích rủi ro dự án nhà máy nhiệt điện

            • Phơng pháp phân tích độ nhạy dự án nhà máy nhiệt điện

              Mặt khác với những dự án lớn và có tính chất đặc thù kỹ thuật nh dự án nhà máy nhiệt điện ta cũng chỉ cần quan tâm đến những yếu tố rủi ro có tác động lớn và kiểm soát chúng có hiệu quả trong quá trình quản trị rủi ro dự án. Mục đích cơ bản của việc phân tích độ nhạy là tìm ra một số các yếu tố cơ bản nhất tác động mạnh nhất đến các chỉ tiêu hiệu quả để tìm cách kiểm soát các yếu. Khi phân tích độ nhạy một yếu tố (1 biến) ta xem xét sự thay đổi của 1 yếu tố. đầu vào tác động lên 1 hoặc nhiều chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Để việc phân tích. độ nhạy một biến có hiệu quả, ta cần chọn các yếu tố rủi ro mang tính tổng quát và quan trọng. Với dự án nhà máy nhiệt điện ta chọn phân tích độ nhạy một biến các yếu tố: Tổng vốn đầu t; Chi phí nhiên liệu; Sản lợng điện; Giá bán điện từ nhà máy. Khi phân tích độ nhạy 1 biến ta lập bảng với mẫu nh sau:. Đơn vị Hoà vốn. ) Giá trị của yếu tố rủi ro. yếu tố rủi ro. ) Giá thành dự án cent/kWh.

              Bảng 2.4-8: Phơng pháp và yếu tố phân tích.
              Bảng 2.4-8: Phơng pháp và yếu tố phân tích.

              Nhận dạng những yếu tố rủi ro chủ yếu cần phân tích và phân bố xác suất của biến đầu vào

              Các bớc sau đây của quá trình mô phỏng sử dụng cho phần mềm Crystall Ball (của công ty Decisioneering). Các chỉ tiêu hiệu quả cần phân tích đợc thiết lập là hàm của tất cả các yếu tố rủi ro đã đợc chọn để phân tích. - Có giá trị dễ xảy ra nhất (xác suất lớn nhất) nằm giữa min và max; càng ra xa giá trị đó thì xác suất xảy ra nhỏ hơn.

              Bảng 2.4-11: Dấu hiệu và hình dạng của một số phân bố xác suất
              Bảng 2.4-11: Dấu hiệu và hình dạng của một số phân bố xác suất

              Thiết lập bảng tính mô phỏng

              Thiết lập các tham số chơng trình và chạy mô phỏng

              Tìm xác suất của ngỡng chỉ tiêu hiệu quả

              Chẳng hạn ngỡng của NPV là giá trị 0, ng- ỡng của IRR là hệ số chiết khấu (hoặc chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn chủ sở hữu), ngỡng của B/C là giá trị 1, ngỡng của thời gian hoàn vốn là thời gian chậm nhất thu hồi vốn do chủ đầu t hoặc ngời góp vốn yêu cầu,. Trong các cửa sổ dự báo hiển thị phân bố xác suất của các chỉ tiêu đợc dự báo (sau khi kết thúc quá trình mô phỏng) có các ô (cận dới và cận trên) mà tại đó ta có thể nhập ngỡng của các chỉ tiêu, chơng trình sẽ tự động tính toán xác suất xảy ra ngỡng đó. Nếu ngỡng không nằm trong khoảng giá trị phân bố của chỉ tiêu dự báo thì đơng nhiên xác suất xảy ra ngỡng bằng 100% (hoặc 0%).

              Tổng hợp và nhận xét kết quả

              Giới thiệu tổng quan dự án nhà máy nhà máy nhiệt điện Hải Phòng và phơng án kỹ thuật đợc chọn

              - Hình thức đầu t: Tổng công ty Điện lực Việt Nam làm chủ đầu t, vay vốn tín dụng có bảo lãnh của Chính phủ.

              Phân tích kinh tế tổng đầu t

                Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng Tổng vốn đầu t đợc Viện Năng Lợng tính toán theo đơn giá xây dựng cơ bản có điều chỉnh theo giá thị trờng tại thời điểm năm 2003 và có dự phòng trợt giá. Với mục đích so sánh các phơng án, ta giả thiết: nhà máy vận hành trung bình mỗi năm 6000 giờ sử dụng công suất khả dụng; công suất khả dụng bằng với công suất đặt. Phơng án có các chỉ tiêu hiệu quả tốt hơn là phơng án 600MW, do vậy ta chọn phơng án 600MW làm phơng án cuối cùng để phân tích hiệu quả tài chính theo quan điểm của chủ đầu t.

                Bảng 8.2-17: Kế hoạch vận hành: phơng án 600MW
                Bảng 8.2-17: Kế hoạch vận hành: phơng án 600MW

                Phân tích hiệu quả tài chính dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng

                  Trên cơ sở chi phí vận hành và khấu hao, ta tính đợc tổng chi phí sản xuất, sau khi quy đổi về năm bắt đầu vận hành (năm 2006) ta tính đợc giá thành sản xuất. Tất cả các chỉ tiêu hiệu quả của phơng án A đều tốt hơn hai phơng án B và C chứng tỏ phơng án vay A (vay từ nguồn ODA) là phơng án làm cho dự án hiệu quả. Bởi vì tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn EIRR nên khi vay sẽ tạo hiệu ứng đòn bẩy tích cực, do đó khi tỷ lệ vay càng tăng thì các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án càng tốt hơn.

                  Bảng 8.3-26: Các phơng án vay và tỷ suất chiết khấu PA:A -
                  Bảng 8.3-26: Các phơng án vay và tỷ suất chiết khấu PA:A -

                  Nhận dạng và phân loại rủi ro của dự án đầu t nhà máy nhiệt điện Hải Phòng

                  Nhận dạng và phân loại rủi ro của dự án đầu t nhà máy nhiệt điện Hải.

                  Phân tích độ nhạy

                  • Phân tích mô phỏng

                    Nếu hoạt động trong thị trờng điện, nhà máy nhiệt điện Hải Phòng chịu sự cạnh tranh từ các nhà máy khác (hiện có và sẽ xuất hiện) trong hệ thống do đó số giờ vận hành là khó đoán trớc và có thể xảy ra việc số giờ vận hành giảm xuống thấp hơn con số 2564,1h/năm, khi đó NPV của dự án sẽ < 0 cho dù dự án có đợc tài trợ bởi phơng án vay nào. Nhìn chung với các khoảng độ nhạy đã tính toán của mỗi chỉ tiêu, ta đã dự phòng vợt mức xảy ra (với xác suất lớn của các yếu tố rủi ro của dự án nhà máy nhiệt điện) trong thực tế nhng các chỉ tiêu hiệu qủa (NPV và IRR) của phơng án A vẫn ở mức cao. Quá trình phân tích đợc thiết lập với việc mô phỏng 10.000 lần lặp (theo khuyến cáo của công ty Decisioneering nên dùng khoảng 2.000 lần lặp) để sinh biến ngẫu nhiên từ phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro đầu vào và vẽ phân bố xác suất của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đầu ra.

                    Hình 4.2-3: Độ nhạy của IRR với tổng vốn đầu t
                    Hình 4.2-3: Độ nhạy của IRR với tổng vốn đầu t

                    Thuyết minh chung