Thiết kế và xây dựng Phần mềm Quản lý lương tại các đơn vị hành chính sự nghiệp

MỤC LỤC

Thực trạng ứng dụng tin học

Do đặc thù là một công ty tin học nên hầu hết các công việc đều phải sử dụng đến máy tính, do vậy mà việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kinh doanh và sản xuất phần mềm là một điêu tất yếu. Một đăc trưng riêng có của các công ty phần mềm đó là vừa bán sản phẩm cho khách hàng, vừa tạo ra sản phẩm phần mềm dành riêng cho công ty mình, công ty TNHH Thương mại và Công nghệ Tin học PH cũng không ngoại lệ.

Định hướng đề tài

    Đồng thời việc sử dụng máy tính để quản lý số liệu sẽ giúp các cán bộ kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp dễ dàng chuyển số liệu về lương từ tháng trước sang tháng sau, điều này cũng làm giảm bớt các thao tác không cần thiết khi không có sự thay đổi về hệ số lương hay phụ cấp của công nhân viên. Tác giả đã sử dụng phương pháp này để nghiên cứu các văn bản, thông tư của Bộ nội vụ, Bộ tài chính, Bộ lao động và thương binh xã hội… quy định về cách tính lương, phụ cấp, truy lĩnh, bảo hiểm, thuế thu nhập cá nhân… Từ đó có thể lọc ra được các vấn đề tổng quát nhất để giải quyết bài toán đặt ra.

    CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

    Một số phương pháp luận về công nghệ phần mềm 1. Phần mềm

    • Công nghệ phần mềm

      Song, hiện nay trong nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội các quy trình nghiệp vụ đã được chuẩn hóa, thống nhất theo mẫu chung nên các nhà sản xuất phần mềm có thể xây dựng những bộ phận phần mềm theo chuẩn mực chung và khi cần sẽ điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng theo yêu cầu của khách hàng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi các công cụ lập trình đã được tự động hóa thì việc đòi hỏi các chuyên gia lập trình có khả năng đọc được các bản vẽ thiết kế để nắm được cấu trúc tổng quát của phần mềm là việc ưu tiên hàng đầu, còn phần lập trình có thể giao cho máy thực hiện.

      Bảng 2.1. Các thời kỳ phát triển của phần mềm.
      Bảng 2.1. Các thời kỳ phát triển của phần mềm.

      Cơ sở thực tiễn về tiền lương và các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ quản lý lương

      • Khái quát chung về tiền lương 1. Khái niệm tiền lương, tiền công
        • Một số vấn đề liên quan đến bảo hiểm 1. Bảo hiểm xã hội
          • Ngôn ngữ lập trình Borland Delphi 7 1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Delphi
            • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 1. Giới thiệu về Microsoft Access

              + Bảo hiểm xã hội (BHXH) được hiểu là sự bảo đảm an toàn của xã hội dành cho các thành viên tham gia thông qua các quy trình của hệ thống công cộng, nhằm giải toả những lo âu về kinh tế và xã hội cho thành viên. Nói cách khác, BHXH góp phần giúp các thành viên trong xã hội và gia đình khắc phục sự suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập thực tế do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hưu trí, và tử tuất; đồng thời cung cấp về dịch vụ y tế, trợ cấp gia đình có con nhỏ. + Dưới góc độ pháp lý, BHXH là một chế định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động hoặc khi chết. - Đối tượng áp dụng chế độ BHXH: Đối tượng được hưởng các chế độ BHXH chính là người lao động. Tuy vậy, việc áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội ở từng nước rất khác nhau. Có nước chỉ thực hiện BHXH đối với người làm công ăn lương. có nước lại áp dụng cho cả bộ máy công chức Nhà nước. Nhưng xu hướng chung là mở rộng dần đối tượng BHXH đối với tất cả người lao động trong các khu vực kinh tế khác nhau. Theo quy định của pháp luật lao động nước ta, chế độ BHXH bắt buộc được áp dụng cho các đối tượng sau đây:. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:. a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước. b) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. c) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. d) Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. đ) Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác. e) Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lượng vũ trang. g) Cơ sở bán công, dân lập, tư nhân thuộc các ngành văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác. i) Cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. k) Các tổ chức khác có sử dụng lao động. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là người lao động). Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng Công an nhân dân. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Người có công với cách mạng. Cựu chiến binh theo quy định của pháp luật về cựu chiến binh. Người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước theo quy định của Chính phủ. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm. Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng theo quy định của pháp luật. Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn. Thân nhân của người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng. Thân nhân của các đối tượng sau đây theo quy định của pháp luật về sĩ quan Quân đội nhân dân, nghĩa vụ quân sự, Công an nhân dân và cơ yếu:. a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội nhân dân đang tại ngũ; hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ trong Quân đội nhân dân;. b) Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng Công an nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân phục vụ có thời hạn;. c) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đang làm công tác cơ yếu tại Ban Cơ yếu Chính phủ và người đang làm công tác cơ yếu hưởng lương theo bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan Quân đội nhân dân và bảng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội nhân dân nhưng không phải là quân nhân, công an nhân dân. Trẻ em dưới 6 tuổi. Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác. Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam. Người thuộc hộ gia đình cận nghèo. Học sinh, sinh viên. Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp. Thân nhân của người lao động quy định tại khoản 1 Điều này mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình. Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể. Các đối tượng khác theo quy định của Chính phủ. - Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT: Theo Điều 13 của Luật Bảo hiểm y tế thì mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT được quy định như sau:. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế được quy định như sau:. a) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế tối đa bằng 6% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được tính vào thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục để hưởng chế độ bảo hiểm y tế;. b) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế tối đa bằng 6% mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;. c) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;. d) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 8 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế tối đa bằng 6% mức trợ cấp thất nghiệp và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;. e) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 19 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu và do cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp học bổng đóng;. g) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại các khoản 20, 21 và 22 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu và do đối tượng đóng; Ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng bảo hiểm y tế cho đối tượng quy định tại khoản 20 và khoản 21 Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế và đối tượng quy định tại khoản 22 Điều 12 của Luật này mà có mức sống trung bình;. h) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 23 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu và do người lao động đóng;. i) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 24 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu và do đối tượng đóng;. k) Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 25 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức lương tối thiểu.

              HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

              Khảo sát thực tế và phân tích nghiệp vụ

              • Phân tích nghiệp vụ
                • Đặc tả chức năng của phần mềm

                  Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ hoặc ngày được nghỉ bù nếu ngày lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trong mức 300% này đã bao gồm cả tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng nguyên lương theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ luật Lao động). PCTNCV Hệ số phụ cấp trách nhiệm công việc PCTNN Hệ số phụ cấp thâm niên nghề PCTNTN Hệ số phụ cấp trách nhiệm theo nghề PCTNVK Hệ số phụ cấp thâm niên vượt khung PCTRUC1 Hệ số phụ cấp trực ngày thường PCTRUC2 Hệ số phụ cấp trực ngày nghỉ PCTRUC3 Hệ số phụ cấp trực ngày lễ, ngày tết PCUDN Hệ số phụ cấp ưu đãi nghề.

                  Bảng 3.2. Bảng các mã dùng trong công thức tính phụ cấp
                  Bảng 3.2. Bảng các mã dùng trong công thức tính phụ cấp

                  Thiết kế phần mềm

                  • Thiết kế dữ liệu
                    • Thiết kế giải thuật
                      • Thiết kế giao diện

                        11 BDKNB_SoGio_NT Integer Số giờ làm việc vào ban đêm không nghỉ bù (ngày thường) 12 BDKNB_SoGio_NNHT Integer Số giờ làm việc vào ban đêm. 4 BNKNB_NgayThuong Integer Mức % áp dụng đối với giờ làm thêm vào ban ngày không nghỉ bù (ngày thường).

                        Bảng gồm 2 trường với các đặc điểm sau:
                        Bảng gồm 2 trường với các đặc điểm sau: