MỤC LỤC
Trong quỏ trỡnh đổi mới, mặt trỏi của nền kinh tế thị trờng càng bộc lộ rừ và sõu sắc, nổi cộm và nhức nhối nhất là nạn tham nhũng, việc lãng phí tài sản quốc gia có xu hớng tăng thêm; tình trạng trốn lậu thuế, nợ đọng chiếm dụng thuế còn phổ biến; việc chi tiêu lãng phí sai mục đích, sai chế độ vẫn không giảm mà còn gia tăng…, đòi hỏi phải tăng cờng sự kiểm soát của Nhà nớc trong việc quản lí, sử dụng Ngân sách Nhà nớc & tài sản Quốc gia. Theo đó, Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan thuộc Chính phủ và là cơ quan kiểm tra nền tài chính công của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện các việc kiểm toán đối với các cơ quan nhà nớc các cấp, các đơn vị có nhiệm vụ thu chi Ngân sách Nhà nớc và các tổ chức đơn vị có quản lí, sử dụng công quỹ, tài sản quốc gia.
Trên một số mặt công tác nào đó thì hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc và hoạt động thanh tra có thể nói là rất gần nhau. Do vậy, thờng gặp sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nớc với Thanh tra Nhà nớc, nhất là thanh tra tài chính.
Mặc dù chúng ta có cả một hệ thống thanh tra, kiểm tra, kiểm soát từ Trung -. Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức, hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc tại Việt.
Nghị định số 70/CP ngày 11-7-1994 và Nghị định số 93/2003/NĐ-CP của Chính phủ khẳng định rằng: Kiểm toán Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nớc các cấp, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nớc;. • Kiểm toán báo cáo quyết toán các chơng trình, dự án, các công trình đầu t của nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc… Theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và các nhiệm vụ đột xuất do Thủ tớng Chính phủ giao hoặc do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền yêu cầu.
Quản lí hồ sơ, tài liệu đã đợc kiểm toán theo quy định của nhà nớc; giữ gìn bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán theo quy định của pháp luật; cung cấp kết quả kiểm toán cho các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và công khai báo cáo kết quả kiểm toán hàng năm theo quy định của pháp luật. Thông qua hoạt động kiểm toán, Kiểm toán Nhà nớc kiến nghị với đơn vị đ- ợc kiểm toán sửa chữa những sai phạm, chấn chỉnh và hoàn thiện công tác quản lí kinh tế, tài chính, chế độ kế toán; kiến nghị với Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ và các cơ quan quản lí nhà nớc sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách, pháp luật cho phù hợp.
Báo cáo và t vấn cho Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ, và các địa phơng về thực trạng nguồn tài chính, tác động của nó cùng với các giải pháp đề ra. Kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền hoặc chuyển hồ sơ sang cơ. quan bảo vệ pháp luật xử lí những vi phạm pháp luật của cơ quan, đơn vị, tổ chức và cỏ nhõn đó đợc làm rừ thụng qua hoạt động kiểm toỏn. Tham gia ý kiến với Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội trong việc lập, quyết định và phân bổ Ngân sách Nhà nớc hàng năm đảm bảo các nguyên tắc của tính tuân thủ, tính hợp lý, khả thi và tiết kiệm. Quyết định các dự án đầu t về Kiểm toán Nhà nớc thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật; tham gia thẩm định các đề án, dự án quan trọng thuộc chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà n ớc tại Việt Nam. Bộ máy Kiểm toán Nhà nớc. Hiện nay Kiểm toán Nhà nớc gồm 16 tổ chức giúp Tổng Kiểm toán thực hiện chức năng nhiệm vụ, và 3 tổ chức sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nớc, có 11 Kiểm toán Nhà nớc ở Trung ơng, 5 Kiểm toán Nhà nớc ở khu vực đóng trên địa bàn các. địa phơng với hơn 600 cán bộ, công chức, kiểm toán viên. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Kiểm toán Nhà nớc. Kiểm toán Nhà nớc có địa vị pháp lí cao, đợc tổ chức và quản lí tập trung thống nhất. Đứng đầu Kiểm toán Nhà nớc là Tổng Kiểm toán, tiếp đó là các phó Tổng Kiểm toán. Tổng Kiểm toán do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;. chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ về toàn bộ hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Tổng Kiểm toán có nhiệm vụ và quyền hạn sau:. Một là, lãnh đạo, quyết định và chịu trách nhiệm về công tác Kiểm toán Nhà nớc, đợc tham dự các phiên họp của Chính phủ về xem xét, phân bổ quyết toán Ngân sách Nhà nớc và về những vấn đề có liên quan đến hoạt động Kiểm toán Nhà nớc. Hai là, chịu trách nhiệm về chất lợng, nội dung các văn bản pháp quy do Kiểm toán Nhà nớc soạn thảo trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch phát triển Kiểm toán Nhà nớc sau khi đợc phê duyệt. Ba là, trình Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các tổ chức thuộc cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các tổ chức đó. Bốn là, quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cờng kỉ cơng, kỉ luật hành chính trong hoạt động Kiểm toán Nhà nớc, chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền của cán bộ, công chức, viên chức thuộc Kiểm toán Nhà nớc. Năm là, thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luËt. Phó Tổng Kiểm toán do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Tổng Kiểm toán, giúp việc cho Tổng Kiểm toán. Phó Tổng Kiểm toán đợc Tổng Kiểm toán phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trớc Tổng Kiểm toán về nhiệm vụ đợc phân công. Khi Tổng Kiểm toán vắng mặt, một Phó Tổng Kiểm toán đợc Tổng Kiểm toán uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của Kiểm toán Nhà nớc. Các bộ phận trong Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập theo các quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nớc, đồng thời có quy định kèm theo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ phận này. Căn cứ vào các Quyết. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Tổ chức cán bộ hiện nay đợc quy. Thứ nhất, trong công tác tổ chức bộ máy, Vụ Tổ chức cán bộ chủ trì nghiên cứu xây dựng các đề án, chuẩn bị các văn bản qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nớc cùng các bộ phận trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc để trình cấp có thẩm quyền ban hành…. Thứ hai, trong công tác biên chế và tiền lơng, Vụ Tổ chức cán bộ quản lí thống nhất biên chế cán bộ, công chức trong cơ cấu; tổ chức thực hiện công tác báo cáo thống kê về biên chế, tiền lơng theo qui định của Nhà nớc…. Thứ ba, trong công tác quản lí nhân sự, Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bố trí, sử dụng, thôi việc và giải quyết chính sách đối với nhân sự; xây dựng các qui định về quản lí và phân cấp trách nhiệm quản lí nhân sự phù hợp với qui định của Nhà nớc…. Thứ t, trong công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng và tổng hợp quy hoạch đào tạo cán bộ, công chức trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc phê duyệt; phối hợp với Trung tâm Khoa học và bồi dỡng cán bộ thực hiện nhiệm vụ; thực hiện công tác thống kê, tổng hợp về công tác. đào tạo, bồi dỡng; chủ trì lập và phân bổ kinh phí do Ngân sách Nhà nớc cÊp. Thứ năm, Vụ Tổ chức cán bộ kiểm tra đối với công tác tổ chức cán bộ và. đào tạo; phối hợp với Ban Bảo vệ chính trị nội bộ trong việc giúp Ban cán sự. Đảng Kiểm toán Nhà nớc xây dựng…. Thứ sáu, Vụ Tổ chức cán bộ thực hiện các nhiệm vụ về công tác thi đua, khen thởng, kỷ luật, tuyên truyền, nghiên cứu khoa học và một số nhiệm vụ khác do Tổng Kiểm toán Nhà nớc giao và uỷ quyền. 2) Văn phòng Kiểm toán Nhà nớc. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Kiểm toán Nhà nớc hiện nay đợc quy định trong Quyết định số 99/QĐ-KTNN ngày 1/3/2004 của Tổng Kiểm toán; theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng là:. Thứ nhất, trong công tác tổng hợp, hành chính, Văn phòng xây dựng chơng trình kế hoạch công tác, theo dõi tình hình thực hiện các mặt công tác của Kiểm toán Nhà nớc; sắp xếp, bố trí chơng trình làm việc của Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc; tham mu cho Lãnh đạo Kiểm toán Nhà n- ớc trong việc quản lí, điều hành trong nội bộ Kiểm toán Nhà nớc…. Thứ hai, trong công tác hợp tác quốc tế, Văn phòng nghiên cứu trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc các đề án hợp tác với các nớc và tổ chức quốc tế; quản lí thống nhất các vấn đề về hợp tác quốc tế của ngành; đầu mối tiếp xúc với khách nớc ngoài đến làm việc với cơ quan, quản lí thống nhất mọi mặt đoàn ra, đoàn vào. Thứ ba, trong công tác thi đua, thông tin tuyên truyền, Văn phòng nghiên cứu trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc phơng án, hình thức khen thởng đối với cán bộ; quản lí thống nhất công tác thi đua, khen thởng trong của Kiểm toán Nhà nớc…. Thứ t, trong công tác tài chính - kế toán, quản trị, Văn phòng giúp Tổng Kiểm toán Nhà nớc xây dựng, trình Chính phủ dự toán ngân sách hàng năm của Kiểm toán Nhà nớc; quản lí tài chính, đầu t xây dựng cơ bản, chế độ kế toán…. Thứ năm, Văn phòng còn thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Kiểm toán Nhà nớc giao. 3) Vụ giám định và kiểm tra chất lợng kiểm toán. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Giám định và kiểm tra chất lợng kiểm toán hiện nay đợc quy định trong Quyết định số 100/QĐ-KTNN ngày 1/3/2004 của Tổng Kiểm toán; theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ này là:. Thứ nhất, trong công tác lập kế hoạch kiểm toán, quản lí hoạt động kiểm toán, tổng hợp và lập báo cáo kết quả kiểm toán, Vụ Giám định giúp Tổng Kiểm toán Nhà nớc tổng hợp và xây dựng kế hoạch kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nớc trình Thủ tớng Chính phủ, từ đó tham mu cho Tổng Kiểm toán Nhà nớc phân giao kế hoạch kiểm toán cho các đơn vị kiểm toán;. quản lí, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chơng trình, kế hoạch kiểm toán, từ. đó đề ra phơng án điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch kiểm toán…. Thứ hai, trong công tác kiểm tra, kiểm soát chất lợng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên, Vụ Giám định kiểm tra các đơn vị kiểm toán, đoàn kiểm toán, kiểm toán viên trong việc chấp hành quy chế tổ chức và hoạt động, việc quản lí hồ sơ, tài liệu kiểm toán; thẩm định báo cáo kết quả kiểm toán của các đơn vị kiểm toán và tham mu cho Tổng Kiểm toán Nhà nớc thành lập Hội đồng kiểm toán…. Thứ ba, trong công tác thanh tra, kiểm tra các công tác của Kiểm toán Nhà nớc, Vụ Giám định kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ. đợc giao đối với các đơn vị, cá nhân thuộc Kiểm toán Nhà nớc; tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo, đề xuất biện pháp xử lý đối với các hành vi vi phạm phỏp luật đợc làm rừ. Thứ t, Vụ Giám định còn thực hiện một số nhiệm vụ và quyền hạn khác do Tổng Kiểm toán Nhà nớc giao và uỷ quyền; định kỳ hoặc đột xuất báo cáo kết quả công tác cho Tổng Kiểm toán Nhà nớc. theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ này là:. Thứ nhất, trong công tác xây dựng pháp luật, Vụ Pháp chế trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc chơng trình xây dựng pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc và tổ chức thực hiện kế hoạch; chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các điều ớc quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà n- ớc, làm đầu mối trong việc lấy ý kiến đối với các văn bản quy phạm pháp luật do Kiểm toán Nhà nớc đợc giao chủ trì soạn thảo; làm đầu mối tổ chức việc xây dựng…. Thứ hai, Vụ Pháp chế tổ chức thực hiện công tác rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động Kiểm toán Nhà nớc, đề xuất phơng án xử lý kết quả rà soát; chủ trì và phối hợp với các đơn vị liên quan đề xuất việc đình chỉ thi hành hoặc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ những văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, ngành, địa phơng và đơn vị kiểm toán ban hành trái với các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm toán nhà nớc. Thứ ba, Vụ pháp chế trực tiếp hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức của Kiểm toán Nhà nớc; tuyên truyền pháp luật về kiểm toán nhà nớc trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành có liên quan để phục vụ cho công tác của Kiểm toán Nhà nớc, xây dựng tài liệu hỏi. đáp pháp luật về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Thứ t, theo dừi, kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện phỏp luật, tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật và đề xuất giải pháp tăng cờng pháp chế trong hoạt. động của Kiểm toán Nhà nớc và tham gia ý kiến về việc xử lý các vi phạm pháp luật, các biện pháp khắc phục; t vấn pháp luật về kiểm toán nhà nớc. Thứ năm, báo các kết quả công tác và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác do Tổng Kiểm toán Nhà nớc giao và uỷ quyền. 5) Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc I và II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc hiện nay đợc quy định trong Quyết định số 102/QĐ-KTNN và 103/QĐ-. Thứ nhất, kiểm toán các báo cáo quyết toán ngân sách của các đối tợng kiểm toán nhà nớc; xây dựng, tổ chức thực hiện, báo cáo thực hiện kế hoạch kiểm toán; tổng hợp kết quả kiểm toán thuộc lĩnh vực đợc phân công phụ trách, trên cơ sơ đó phối hợp, góp ý kiến với nhau về kiểm toán báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nớc. Thứ hai, có những quyền căn bản của cơ quan kiểm toán khi thực hiện nhiệm Vụ Kiểm toán. Thứ ba, thông qua hoạt động kiểm toán, kiến nghị với đơn vị đợc kiểm toán sửa chữa những sai phạm, chấn chỉnh và hoàn thiện công tác quản lí kinh tế, tài chính; đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nớc kiến nghị với Chính phủ, Thủ t- ớng Chính phủ và cơ quan nhà nớc sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luật cho phù hợp; chuyển hồ sơ sang cơ quan bảo vệ pháp luật xử lý những vi phạm;. Thứ t, chủ trì soạn thảo quy trình và phơng pháp chuyên môn nghiệp Vụ Kiểm toán đối với lĩnh vực đợc phân công; tham mu hoặc đợc uỷ quyền ký văn bản trả lời về vấn đề có liên quan đến công tác kiểm toán do đơn vị thực hiện. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Kiểm toán Đầu t - Dự án hiện nay. Thứ nhất, kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán vốn đầu t của các công trình dự án đầu t xây dựng cơ bản; xây dựng, tổ chức thực hiện, báo cáo thực hiện kế hoạch kiểm toán; tổng hợp kết quả kiểm toán thuộc lĩnh vực đợc phân công phụ trách, trên cơ sơ đó phối hợp, góp ý kiến với nhau về kiểm toán báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nớc. Thứ hai, các Vụ này cũng có những nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định giống nh các Vụ Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc. 7) Kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nớc. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay đợc quy định trong Quyết định số 106/QĐ-KTNN ngày 1/3/2004 của Tổng Kiểm toán, theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ này là:. Thứ nhất, kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà nớc, kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong quản lí, sử dụng vốn của Nhà nớc và tài sản công của các đối tợng kiểm toán. Thứ hai, Vụ này cũng có những nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định giống nh các Vụ Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc. 8) Kiểm toán Các tổ chức tài chính - ngân hàng. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Kiểm toán Các tổ chức tài chính - ngân hàng hiện nay đợc quy định trong Quyết định số 107/QĐ-KTNN ngày 1/3/2004 của Tổng Kiểm toán; theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ này là:. Thứ nhất, kiểm toán các báo cáo quyết toán ngân sách, báo cáo tài chính của các tổ chức tài chính - ngân hàng, kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong quản lí, sử dụng vốn của Nhà nớc và tài sản công của các đối t- ợng kiểm toán. Thứ hai, Vụ này cũng có những nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định giống nh các Vụ Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc. 9) Kiểm toán Chơng trình đặc biệt. Hiện nay, Kiểm toán Nhà nớc đang tiến hành xây dựng và chuẩn bị bổ sung thêm một số kiểm toán Nhà nớc khu vực, dự kiến là đến giữa năm 2007 sẽ đặt Kiểm toán Nhà nớc khu vực 6 tại Việt Trì ( Phú Thọ) kiểm toán trên địa bàn các tỉnh phía Tây Bắc Và trong t… ơng lai Kiểm toán Nhà nớc sẽ có mặt ở tất cả các khu vực trên cả nớc ( 10 Kiểm toán Nhà nớc khu vực ). 11)Trung tâm Khoa học và Bồi dỡng cán bộ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Khoa học và Bồi dỡng cán bộ hiện nay đợc quy định trong Quyết định số 115/QĐ-KTNN ngày 1/3/2004 của Tổng Kiểm toán, theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan này là:. Thứ nhất, trong công tác quản lí và tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, Trung tâm xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học của toàn ngành; nghiên cứu các vấn đề lý luận về kiểm toán và các ngành khoa học có liên quan đến kiểm toán, tham gia xây dựng quy trình, chuẩn mực kiểm toán; nghiên cứu việc ứng dụng các thành tựu khoa học kiểm toán trong nớc và trên thế giới;. thu nhận, xử lý thông tin chọn lọc phục vụ cho nghiên cứu khoa học, quản lí, chỉ đạo và thực hiện nhiệm Vụ Kiểm toán trong từng giai đoạn; thu nhận, xử lý thông tin khoa học, th viện, kho t liệu khoa học kiểm toán; chủ trì soạn thảo các văn bản về quản lí khoa học…. Thứ hai, xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức; biên soạn tài liệu, tổ chức bồi dỡng thi tuyển, nâng ngạch theo quy. định; phối hợp với Văn phòng và Vụ Tổ chức cán bộ, hợp tác quốc tế về đào tạo và bồi dỡng cán bộ. Thứ ba, thực hiện các thử nghiệm cần thiết cho công tác nghiên cứu khoa học, mở rộng cung cấp các dịch vụ t vấn kế toán, kiểm toán; sử dụng kinh phí đợc cấp hợp lí, theo chế độ. 12)Trung tâm Tin học. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Tin học hiện nay đợc quy. Thứ nhất, quản lí thống nhất các hoạt động công nghệ thông tin và tuyên truyền của Kiểm toán Nhà nớc; nghiên cứu triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lí và chuyên môn của Kiểm toán Nhà níc. Thứ hai, phối hợp với Trung tâm Khoa học tổ chức đào tạo và bồi dỡng kiến thức tin học cần thiết; chỉ đạo chuyên môn tin học đối với các trạm công nghệ thông tin tại các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nớc; tổ chức, quản lí và tham gia thực hiện các đề án, dự án tin học trong Kiểm toán Nhà nớc…. 13)Tạp chí Kiểm toán.
Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, nhiều hiện tợng tiêu cực, lãng phí tiền của Nhà nớc và nhân dân đang trở thành quốc nạn thì việc triển khai thực hiện Luật Kiểm toán Nhà nớc nhằm xây dựng Kiểm toán nhà nớc trở thành công cụ mạnh của Nhà nớc để cùng với các cơ quan kiểm tra, kiểm soát khác góp phần quan trọng vào mặt trận chống tham nhũng, tiêu cực là có ý nghĩa quan trọng. Luật Kiểm toán Nhà nớc là một đạo luật quan trọng trong hệ thống pháp luật về kinh tế-tài chính của nớc ta, có vị trí trung tâm trong hệ thống các quy định về kiểm tra, kiểm soát nền kinh tế, là công cụ pháp lý để kiểm tra, kiểm soát các nguồn lực tài chính công, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao vị trí, vai trò, hiệu lực pháp lý và chất lợng kiểm toán Nhà nớc nh một công cụ mạnh của Nhà nớc.
Kiểm toán theo cách thức “cổ điển”: Một đoàn kiểm toán với số lợng từ 20 đến 30 kiểm toán viên, kiểm tra trong thời gian từ 3-4 tháng, thậm chí 5 tháng đối với một tỉnh hoặc một Bộ, kiểm toán theo kiểu kiểm tra từ xã lên huyện, tỉnh theo kiểu cuốn chiếu, kiểm tra chi tiết từng chứng từ… thì. Đồng thời quy định các nhiệm vụ cơ bản của Kiểm toán Nhà nớc đó là: giúp Quốc hội trong phê chuẩn quyết toán Ngân sách Nhà nớc, giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc lập và quyết định dự toán Ngân sách Nhà nớc, giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc xem xét quyết định các phơng án đầu t xây dựng cơ bản, trợ giúp Quốc hội trong việc ban hành, sửa đổi các văn bản pháp luật liên quan đến tài chính, ngân sách.
Trớc hết, phải thấy rằng tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc mang tính chất đặc thù, không giống với các cơ quan hành chính khác: số lợng nhân viên mỗi Kiểm toán Nhà nớc chuyên ngành và khu vực (tổ chức tơng đơng cấp vụ) là rất lớn so với các vụ ở các bộ, ngành khác; Kiểm toán viên thờng xuyên phải đi công tác xa cơ quan trên phạm vi cả nớc. Để khắc phục, cần xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu cho phù hợp với đặc thù ngành kiểm toán, đề nghị với nhà nớc có chế độ u tiên thích đáng trong việc xây dựng trụ sở, trang thiết bị làm việc, hạ tầng công nghệ thông tin.