MỤC LỤC
- Sử dụng có hiệu quả nguồn t bản vốn đã d thừa trong nớc, do lợi dụng đợc lợi thế so sánh của nớc bản địa về: sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý. Ví dụ: Nhật qua việc xây dựng các nhà máy lắp ráp ô tô trên nớc Mỹ mà các nhà sản xuất ô tô của Nhật đã chiếm một tỷ trọng lớn trong thị trờng ô tô của Mỹ.
- Có điều kiện để phát triển trình độ khoa học - công nghệ do chuyển giao công nghệ bị coi là "lạc hậu" sang các nớc chậm và đang phát triển. Hơn nữa, nó còn là hiện tợng phổ biến, mang tính quy luật của kinh tế thế giới hiện đại do sự hội nhập và phụ thuộc ngày càng gia tăng lẫn nhau giữa các quốc gia, do quy luật vận động của tiền tệ, của giá trị thặng d, cũng nh quy luật lợi thế so sánh và quy luật cung cầu trên thị trờng vốn thế giới.
Dự kiến những lĩnh vực chủ chốt có thể thu hút đợc nhiều vốn FDI là: Tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí; xây dựng nhà máy lọc dầu; sản xuất xi măng; luyện cán thép; điện tử, ô tô, xe máy, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm hạ tầng cơ sở, nông-lâm-ng nghiệp. Những phân tích trên cho thấy, FDI không phải chỉ cần thiết đối với nền kinh tế trong giai đoạn trớc mắt, mà còn có vai trò quan trọng trong suốt quá.
Bên cạnh đó khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài còn tạo ra việc làm gián tiếp cho hàng trăm nghìn ngời làm nghề xây dựng cơ bản và dịch vụ. Dòng đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển là xu hớng vận động chủ đạo của đầu t quốc tế và là nhân tố chính thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.
Đầu t ra nớc ngoài dới hình thức hợp nhất hoặc mua lại các chi nhánh công ty ở nớc ngoài đã bùng nổ trong những năm gần đây, trở
Vài ba năm lại đây đã xuất hiện xu hớng mới là đầu t vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng gia tăng nhanh, nhất là các ngành viễn thông, điện tử, giao thông vận tải, thủy lợi. Nguyên nhân là vì các nớc, nhất là các nuớc đang phát triển có nhu cầu phát triển cam kết mạnh mẽ không quốc hữu hóa, các nớc.
Châu á là địa bàn u tiên đầu t hàng đầu của Nhật, hàng thứ hai của Mỹ (sau châu Âu) và hàng thứ ba của các nớc châu Âu (sau Bắc Mỹ và châu Âu).
- Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dò, khai thác dầu khí và xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê, nhng những năm gần đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất (nhất là vào công nghiệp) đã gia tăng nhanh chóng, hiện chiếm tới 76,5% số dự án và 53,5% vốn đầu t. Bên cạnh đó, chúng ta cũng chú trọng thu hút FDI của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ngoài vì đó là các doanh nghiệp năng dộng, thích ứng nhanh với biến động của thơng trờng, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý, có điều kiện tạo nhiều việc làm mới.
Tình hình triển khai các dự án đầu t còn chậm vì số dự án cha bắt đầu xây dựng cơ bản còn chiếm tỷ lệ lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân do thủ tục cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm, chi phí đền bù cao, có dự án mất 2-3 năm mới hoàn thành thủ tục. Tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký đạt khoảng 38%, là mức trung bình trong khu vực, vì bình quân một dự án cần từ 4 đến 5 năm mới thực hiện đủ vốn đăng ký, đối với những dự án có quy mô lớn thì thời gian này còn kéo dài hơn, mà phần nhiều các dự án đợc cấp giấy phép từ năm 1995 trở lại đây.
Nhng mặt khác, những biểu hiện thắt chặt tài chính xem xét lại việc miễn thuế nhập vật t và ô tô mang vào sử dụng cũng nh những thông tin khác liên quan đến việc không cân đối ngoại tệ cho các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu năm 1998 đã phần nào làm họ lo ngại về một sự thay đổi chính sách. Việc chuyển đổi mục tiêu đầu t nhằm khắc phục tính tự giác của thời kỳ đầu mở cửa đã đợc thực hiện nhng mức độ ảnh hởng của các nhà đầu t n- ớc ngoài đến đâu vẫn còn là một ẩn số, tuỳ thuộc nhiều vào các chính sách và biện pháp khuyến khích cụ thể, sự ổn định của luật lệ đầu t.
Các dự án đầu t trực tiếp đã đi vào hoạt động góp phần tạo ra khối lợng hàng hóa xuất khẩu trị giá hàng tỷ USD mỗi năm, tạo nên hàng trăm triệu USD nguồn thu cho ngân sách nhà nớc. Những tác động tích cực nêu trên của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam chứng tỏ chủ trơng và chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc ta là đúng đắn, thể hiện sự thông thoáng và hấp dẫn của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và khẳng định rằng, vấn đề thu hút.
Để giải quyết mâu thuẫn này, có thể tham khảo mấy giải pháp sau đây: một là, nên tìm cách thích hợp để huy động vốn của nhiều đối tác Việt Nam để trở thành một bên trong liên doanh và khi ấy sẽ tăng đợc tỷ lệ góp vốn; hai là, có thể thỏa thuận với phía nớc ngoài về một lịch trình thích hợp để tăng dần tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam sau một quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả; ba là, nếu không thể áp dụng một trong hai giải pháp nêu trên thì không nên tiến hành liên doanh mà nên chuyển sang hình thức đầu t khác, thí dụ nh hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, bởi vì khi ấy vẫn đạt đợc mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc ngoài mà không để lại hậu quả về sự yếu kém và bị thua thiệt của bên Việt Nam. Để khắc phục tình trạng nói trên, chúng ta cần một mặt phải áp dụng các biện pháp thích hợp để cải thiện môi trờng đầu t, giảm dần sự khác biệt về điều kiện đầu t giữa các ngành và các vùng lãnh thổ, mặt khác cần áp dụng các chính sách khuyến khích và hỗ trợ phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanh nớc ngoài đầu t vào những lĩnh vực và những ngành, địa phơng mà khả năng sinh lợi cha cao.
Từ tình hình thực tế gọi vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài hơn 5 năm qua, các nhà quản lý kinh tế của Việt mam đang trăn trở với những vấn đề mới nảy sinh đòi hỏi đợc giải quyết để thu hút nhiều hơn và có hiệu quả hơn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội và thúc đẩy nền kinh tế Việt nam phát triển. Đến giai đoạn sau, 2-3 năm trở lại đây, các cơ quan quản lý hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam đã rút ra đợc kinh nghiệm trong việc lựa chọn đối tác, loại bỏ dần những công ty nớc ngoài vào Việt Nam với mục đích chủ yếu là để làm môi giới đầu t.
Trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng đây là điều khó lờng trớc đợc, chỉ loại trừ đồi với các nhà đầu t có tầm chiến lợc và dày dạn kinh nghiệm, biết kịp thời xoay chuyển tình thế. Tuy vậy, việc xây dựng danh mục dự án u tiên phù hợp với quy hoạch của địa phơng và ngành, phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế vẫn cần đợc quan tâm thích đáng hơn trong thời gian tới.
Vấn đề đáng đề cập đến trong công tác này là thủ tục xét duyệt còn r- ờm rà, nhất là ở khâu xét duyệt của các địa phơng, mà chủ yếu là ở thành phố Hồ Chí Minh. Các vấn đề quan tâm của “Hội đồng” thẩm định ở địa phơng, gồm đại diện của nhiều ngành, còn rất rộng, gây không ít phiền phức cho các chủ đầu t, cha nói đến các hiện tợng tiêu cự có thể có trong công tác thẩm định dự án này.
Tuy nhiên trong công tác quản lý Nhà nớc đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn tồn tại những vấn đề sau đây cần đợc khắc phục : bộ máy quản lý đầu t ở các Bộ và địa phơng cha định hình, kể cả ở các đơn vị có nhiều dự án; chế độ thông tin báo cáo cha thành nề nếp; các cơ quan Nhà nớc không nắm chắc đợc tình hình hoạt động của xí nghiệp. Trong nhiều trờng hợp việc xử lý các vụ việc xử lý các vụ việc trong liên doanh không theo đúng luật pháp, thiên vể sử dụng biện pháp hành chính nh đối với xí nghiệp quốc doanh mà không tính đến đặc thù của xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
I - hệ quan điểm và Dự báo nhu cầu, mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam.
Phần còn lại, khoảng 20 tỷ USD, sẽ trông cậy vào nguồn vốn đầu t ngoài nớc, trong đó khoảng 13 tỷ USD là nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, khả năng thu hút vốn FDI hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực Đông Nam á tác động.
Thực tế không phải nh vậy vi trong quá trình thực hiện triển khai dự án có thể xảy ra trờng hợp doanh nghiệp không đạt dợc các tiêu chuẩn về khuyên khích đầu t để đợc hởng u đãi nh đã dự kiến trong hồ sơ xin cấp giấy phép ban đầu, ở đây nếu không có điều chỉnh về thuế thì sẽ gây bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau. Luật mới quy định chỉ miễn thuế nhập khẩu cho các thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ nhập khẩu vào Việt Nam để tái tạo tài sản cố định thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh, mở rộng quy mô dự án đầu t và phơng tiện vận chuyển nhập khẩu dùng để đa đón công nhân.
Yếu tố quyết định sự thành công, đó là tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, tăng cờng vai trò của Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, kịp thời ngăn chặn mọi âm mu của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia, từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Quy định nh vậy đã tạo nên tình trạng độc quyền, cửa quyền của Ngân hàng và không phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng, Cho nên, Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc mở tài khoản tại nhiều Ngân hàng ở Việt Nam, để buộc các Ngân hàng phải thực sự điều chỉnh theo quy luật cạnh tranh.
Các định chế tài chính Việt Nam (cấp trung gian) phải vơn lên đóng vai trò là ngời mở đờng, thâm nhập và khảo sát cơ hội đầu t và sẽ là ngời thiết lập các dự án đầu t, ngời t vấn đầu t, ngời vận động, thu hút các nguồn vốn và sau cùng là ngời tài trợ, cấp vốn và tham gia hùn vốn trở thành những cổ đông chủ chốt của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Mặt khác thị trờng chứng khoán sẽ có tác động làm chuyển dịch tích cực nguồn vốn đã đầu t trực tiếp ở các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh có điều kiện đổi mới cơ cấu vốn của mình, phân tán rủi ro và tranh thủ hình thành cơ cấu vốn theo mục tiêu tối u hóa hiệu quả đồng vốn của mình.
Mặc dù gần đây ở Việt Nam đã có các loại chứng khoán dới các hình thức trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc, trái phiếu và cổ phần công ty, song cho đến nay Việt Nam mới chỉ có thị trờng phát hành (thị trờng sơ cấp) mà cha có thị trờng mua - bán trái phiếu và cổ phiếu giữa các nhà đầu t (thị tr- ờng thứ cấp). •Để tăng cờng khả năng hòa nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới, tạo sự ổn định về kinh tế - xã hội làm cơ sở cho tăng trởng kinh tế, cần phải có chính sách thích hợp đối với các nớc lớn trên thế giới và các nớc trong khu vực khi lựa chọn đối tác đầu t.
-Sắp xếp lại các công ty, các trung tâm dịch vụ, t vấn đầu t, kiên quyết bãi bỏ và sử lý nghiêm khắc với các tổ chức yếu kém đang làm xấu môi trờng đầu t ở Việt Nam. Có những đối tác Việt Nam không phải là bạn mà sử dụng các tiểu xảo trong giao tiếp, tranh thủ tình cảm trong giao tiếp, tình cảm của bạn hàng bằng những lời hoa mỹ, bằng quà kỷ niệm hoặc bằng những chuyến đi thăm quan nớc ngoài để đạt đợc những ý đồ của họ.
+Nhà nớc cần quy định và bắt buộc các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài chấp hành nghiêm chỉnh những chính sách chế độ về tuyển dụng lao động nh chế độ làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bồi dỡng nâng cao tay nghề và các quyền lợi chính. Việc cải cách công tác thẩm định dự án FDI hiện nay theo hớng các cơ quan nhà nớc, khi thẩm định không thể và không nên can thiệp quá sâu vào những tính toán kinh doanh của các chủ đầu t mà cần trở lại đúng chức năng của mình là đảm bảo lợi ích Nhà nớc trong khuôn khổ pháp luật.
Quản lý hàng chục tỷ USD với hàng ngàn doanh nghiệp trải rộng trên phạm vi cả nớc với nhiều vụ việc thờng xuyên phát sinh, đòi hỏi phải xây dựng một bộ máy Nhà nớc thực sự vững mạnh, ổn định lâu dài vừa đủ sức quản lý FDI, vừa tạo niềm tin đối với các chủ đầu t nớc ngoài. •Khẩn trơng khảo sát, xây dựng kế hoạch và tiến hành đào tạo cho cán bộ, công nhân viên chuẩn bị đủ điều kiện khi tham gia trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; đào tạo bổ xung, đào tạo lại; tổ chức câu lạc bộ giám đốc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để trao đổi, rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ cho bộ phận lãnh đạo các doanh nghiệp và cơ quan quản lý.