Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Cơ khí Ô tô Uông Bí

MỤC LỤC

QUẢN ĐỐC

Năng suất lao đông có xu hướng tăng, đây là thành công của công ty do đầu tư dây chuyền thiết bị, máy móc sản xuất đồng bộ làm cho năng suất lao động tăng cao, góp phần giải phóng sức lao động của công nhân đồng thời tạo ra nhiều giá trị sản xuất tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên của công ty. Khắc phục tình trạng năm 2006 công ty mạnh dạn đầu tư thêm dây truyền gia công vì chống lò đồng bộ, sản phẩm này phục vụ cho các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê - Uông Bí - Hoành Bồ lên doanh thu năm 2007, 2008 tăng lên dẫn đến làm cho lợi nhuận cũng tăng lên một tỷ lệ tương ứng, đồng thời do Công ty cũng có.

Hình 1-6 : Sơ đồ công nghệ chế tạo đèn mỏ
Hình 1-6 : Sơ đồ công nghệ chế tạo đèn mỏ

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ UÔNG BÍ

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều

Do tác động của cuộc cánh mạng khoa học công nghệ: làm giảm giá trị tài sản, vật tư… Vì vậy, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hóa bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng. Xác định nhu cầu vốn lưu động: Do xác định nhu cầu vốn lưu động thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động quá cao, sẽ không khuyết khích doanh nghiệp khai thác hết khả năng tiềm tàng tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả của vốn lưu động.

Nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất những sản phẩm tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện được quá trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và ngược lại. Do trình độ quản lý: trình độ quả lý của doanh ngiệp mà yếu kém sẽ dẫn đến thất thoát vật tư hàng hóa trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp.

Kết cấu nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh .1 Kết cấu nguồn vốn kinh doanh

(Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Nguồn vốn của cụng ty tăng rừ qua từng năm và kết cấu về nguồn vốn cú sự biến đổi cụ thể là Tài sản lưu động có xu thế ngày càng tăng tỷ trọng trong nguồn vốn điều này cho thấy lượng tiền đưa vào lưu động ngày càng tăng cụ thể: năm 2005 tỷ trọng vốn lưu động chiếm 66% tăng dần qua từng năm và đến năm 2008 tỷ trọng đó lờn tới 91%. (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) - Nợ phải trả là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải trả hay thanh toán cho doanh nghiệp bạn, các tổ chức kinh tế - xã hội hoặc các cá nhân như: Nợ tiền vay, nợ phải trả cho người bán, nợ phải trả, phải nộp cho Nhà nước, cho Công nhân viên, cho cơ quan quản lý cấp trên và các khoản phải trả khác. (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Qua phân tích ở trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty quá ít, Công ty cần có biện pháp huy động vốn để tăng lượng vốn chủ sở hữu, đảm bảo khả năng tự chủ trong kinh doanh của mình hơn, giảm tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, giảm rủi do cho công ty.

Quản trị vốn bằng tiền tốt sẽ giúp doanh nghiệp có đủ lượng tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng nữa là tối ưu số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi xuất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hóa việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời. Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn lưu động – Nợ ngắn hạn Qua bảng ta thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty luôn bị âm điều này cho thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty là hầu như không có không đủ trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tại thời điểm đầu năm và cuối năm.

Đồ thị kết cấu vốn kinh doanh
Đồ thị kết cấu vốn kinh doanh

Nguồn vốn

Trước năm 2007 khi chưa chuyển đổi thành Công ty cổ phần thì Công ty còn có sự giúp đỡ của Tổng công ty Than khoáng sản Việt Nam nhưng bây giờ sau khi đã chuyển sang hoạt động độc lập, Công ty nên có biện pháp cải tiện tình hình tài chính của mình để hoạt động kinh doanh của Công ty khởi sắc hơn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là điều kiện cơ bản để có được một nguồn vốn lưu động mạnh, có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cải tiến công nghệ, kỹ thuật trong kinh doanh và quản lý kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh được tổ chức và thực hiện thường xuyên giúp Công ty nắm được tình hình nguồn vốn, nguồn hình thành, tình hình tăng giảm vốn lưu động trong kỳ, khả năng đảm bảo vốn lưu động, tình hình và khả năng thanh toán.

Thứ ba về khả năng thanh toán của Công ty bằng vốn lưu động: mặc dù khả năng thanh toán bằng vốn lưu động rất thấp, nhưng nhờ có sự uy tín và tin tưởng của bạn hàng là các đối tác đã hợp tác lâu năm nên Công ty có thể thanh toán các khoản nợ bằng hình thức trả chậm. Thứ năm về đội ngũ cán bộ công nhân viên: nhờ có những chính sách đào tạo tuyển dụng và sử dụng công nhân viên hợp lý nên năng suất lao động không ngừng tăng, vừa tăng giá trị sản suất, tăng lợi nhuận đồng thời tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Bảng 2-7: Đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2-7: Đánh giá khả năng thanh toán

CƠ KHÍ Ô TÔ UÔNG BÍ

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty 1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn SXKD

Kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng như đối với các kế hoạch khác, do đó việc lập các kế hoạch này nhất thiết phải dựa vào sự phân tích tính toán và các chỉ tiêu kinh tế tài chính của các kỳ trước làm cơ sở, kế hoạch phải được lập sát, đúng, toàn diện và đồng bộ làm cơ sở tin cậy cho việc tổ chức và sử dụng VLĐ mang lại hiệu quả cao nhất cho Công ty. Muốn đạt được điều đó, công tác điều hành quản lý kinh doanh, hạn chế tối đa thời gian ngừng hoạt động của máy móc, đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, hạn chế tối đa các sản phẩm sai quy cách, dự trữ hàng tồn kho hợp lý, tránh lãng phí các yếu tố sản xuất, làm chậm tốc độ luân chuyển vốn. Tuy nhiên nhu cầu VLĐ lại là một đại lượng không cố định, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: Quy mô sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ; sự biến động của giá cả vật tư, hàng hoá mà Công ty sử dụng trong sản xuất; chính sách, chế độ về lao động và tiền lương đối với người lao động; trình độ tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ trong quá trình dự trữ sản xuất cũng như sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Trong cụng tỏc tổ chức tiờu thụ sản phẩm, Cụng ty phải quy định rừ thời hạn thanh toán và hình thức thanh toán tiền hàng trên hoá đơn, chứng từ và các bên phải có trách nhiệm tuân thủ một cách đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản đã quy định, đồng thời Công ty cũng nên đề ra các hình thức bồi thường nếu một trong các bên vi phạm điều khoản trên. Công ty có thể đưa ra một tỷ lệ chiết khấu thấp hơn và thậm chí tương đương với lãi suất Ngân hàng trong trường hợp cần thiết để có thể thu hồi tiền hàng ngay vì chắc chắn điều này còn có lợi hơn là đợi khách hàng thanh toán toàn bộ tiền hàng sau một thời gian nhất định, những khoảng thời gian đó Công ty lại phải đi vay để có vốn sản xuất.

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động * Về phía nhà nước : Hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo hành lang

Việc thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp Công ty có được cái nhìn rừ hơn về tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh, từ đú nhằm đưa ra cỏc giải phỏp kịp thời và có hiệu quả để giải quyết những vấn đề phát sinh về vốn. Giữ quan hệ tốt với khách hàng thường xuyên của Công ty, có những chính sách ưu đãi cho khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của Công ty… Nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. - Cần thực hiện tốt công tác tinh giảm biên chế gọn nhẹ, hiệu quả, sử dụng cán bộ phù hợp với năng lực, xử lý nghiêm cán bộ vi phạm kỷ luật, vi phạm quy chế tài chính.

- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát ở mọi khâu quá trình làm việc và sản xuất nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm làm việc của cán bộ công nhân viên, hạn chế những sai hỏng và thiếu sót trong quá trình sản xuất của Công ty. - Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao nhận thức và chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đảm bảo nguồn nhân lực thực sự là lợi thế cạnh tranh mạnh của Công ty.