MỤC LỤC
Công ớc Paris quy định: công dân của nớc thành viên khi nộp đơn hợp lệ xin đăng ký bảo hộ tại một trong các nớc thành viên của công ớc, hoặc ngời thừa kế hợp pháp của ngời đó sẽ đợc hởng quyền “ u tiên” nộp đơn đăng ký bảo hộ cho hàng hoá, sản phẩm đó ở các nớc thành viên trong thời hạn quy định của công - ớc. Thời hạn này đợc xác định là 6 tháng tính từ ngày sau ngày nộp đơn đầu tiên cho kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá và là 1 năm đối với Bằng sáng chế và giải pháp hữu ích, nếu ngày tính đến ngày cuối cùng của thời hạn là ngày lễ chính thức hoặc ngày Cơ quan sở hữu Công nghiệp không nhận đơn tại nớc có yêu cầu bảo hộ, thời hạn u tiên sẽ đợc kéo dài tới ngày làm việc đầu tiên tiếp theo đó.
Tại Mỹ, đó là USPTO, Phòng sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ, tại Pháp là INPI, Cục sở hữu trí tuệ quốc gia, hoặc tại Ban th ký của Toà thơng mại, hay của toà thẩm quyền rộng tại địa phơng ngời c trú; tại Liên bang Nga nộp. Cơ sở để nộp đơn ở Mỹ ngoài những quy định giống nh hầu hết các luật khác còn có quy định là có thể đăng ký nhãn hiệu cho nhãn hiệu cha đ- ợc sử dụng trên thị trờng nhng ngời chủ sở hữu có ý định sử dụng nhãn hiệu đó.
Đối với nhãn hiệu hàng hoá luật các nớc còn quy định thời hạn nhất định chủ sở hữu phải thực sự dùng nhãn hiệu đã đăng ký đó nếu không thì giấy đăng ký nhãn hiệu hàng hoá sẽ bị huỷ bỏ. Về vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp định đã có những quy định cụ thể về thủ tục và chế tài trong tố tụng dân sự và hành chính, các biện pháp tạm thời, các thủ tục tố tụng hình sự và hình phạt, thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới, đối tợng.
Đối với lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ, chúng ta có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ và có hệ thống tổ chức chỉ đạo sở hữu trí tuệ nhng kiến thức pháp luật và kiến thức nghiệp vụ về sở hữu trí tuệ trong các cơ quan trong hệ thống này cha cao. Trong công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ, do tính đa dạng và phức tạp của đối tợng là các sản phẩm công nghiệp nên cần rất nhiều cơ quan nhà nớc có trách nhiệm thực thi và phối hợp để đảm bảo công tác này có hiệu quả.
Các doanh nghiệp này đa phần khi bắt tay vào sản xuất khẩu sản phẩm, họ không lo đến việc đăng ký bảo hộ cho sản phẩm, nh đối với việc đăng ký nhãn hiệu cho hàng hoá, chỉ khi sản phẩm đã nổi tiếng, có uy tín rồi mới đi đăng ký nhãn hiệu thì đã muộn. Cũng có thể t tởng coi nhẹ việc đăng ký bảo hộ bản quyền cho hàng hoá, sản phẩm xuất phát từ tâm lý của các nhà doanh nghiệp khi đăng ký bảo hộ cho sản phẩm, nghĩ rằng nếu họ không đăng ký chắc gì sản phẩm của họ đã bị ngời khác lấy mất quy trình công nghệ sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá của họ chắc gì.
Theo bà Salma Cassam Chenai - Trưởng phòng đấu tranh chống hàng giả của Fashion Group (Pháp) khu vực châu Á – Thái Bình Dương cho biết, tập đoàn này có trụ sở tại Hồng Công, các hãng thời trang của tập đoàn này như Chanel, Christian Dior v.v… có sản phẩm là nước hoa, quần áo, đồng hồ, thời trang bằng da … đều bị làm hàng giả bán với giá rẻ hơn nhiều lần giá gốc của hàng thật. Bà Vivian Wong đại diện tập đoàn thời trang Chanel (Pháp) tại châu Á – Thái Bình Dương cho biết: Chanel vốn nổi tiếng về thương hiệu thời trang mỹ phẩm, quần áo, giày dép, túi xách … nhưng bị các nước châu Á làm tổn hại thương hiệu vì hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường.
Trong thời gian gần đây, từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cách thức tiến hành kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam cũng thay đổi rất nhiều, trong đó thay đổi quan trọng nhất là các doanh nghiệp đã nhận thức đợc rằng sản phẩm của họ muốn có chỗ đứng trên thị trờng thì phải có sức cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp và sản phẩm là rất quan trọng.Vì thế các doanh nghiệp luôn củng cố và tìm mọi cách để quảng bá thơng hiệu của mình. Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vc nh hiện nay nếu chúng ta không giải quyết sớm vấn đề này thì sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến môi trờng đầu t kinh doanh, khiến cho các doanh nghiệp không muốn đầu t vào những công nghệ mới hoặc không muốn bỏ ra những chi phí lớn cho nghiên cứu và phát triển vì bỏ ra một khoản phí lớn để rồi sản phẩm của mình bị làm nhái, giả cũng nh ăn cắp bản quyền một cách dễ dàng.
Đầu năm 2002, thêm một hợp đồng nữa đợc ký kết đến lúc này công ty Trung Nguyên mới nghĩ đến đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ, nhng thật bất ngờ từ 11/2000 (tứclà chỉ vài ba tháng sau lần tiếp xúc đầu tiên giữa hai bên), Rice Field Corp đã nộp đơn đăng ký bảo hộ đối với các cơ quan chức năng của Mỹ đối với nhãn hiệu: “Trung Nguyên, cà phê hàng đầu Buôn Ma Thuột” và nhãn hiệu “Trung Nguyên” trên các sản phẩm cà phê. Trong các bằng chứng quan trọng nhất là giấy phép kinh doanh của Công ty đợc cấp vào năm 1996, các nhãn hiệu và biển hiệu của Trung Nguyên đã đợc sử dụng và quen thuộc với ngời tiêu dùng ở Việt Nam, danh sách gần 400 quán cà phê tồn tại và hoạt động theo hình thức đại lý ở trong và ngoài nớc, ngoài ra còn có doanh thu ròng hàng năm của công ty từ việc bán sản phẩm và nhợng quyền kinh doanh từ năm 1997 đến 2001.
Họ chỉ quan tâm đến mặt hàng kinh doanh chứ cha chú ý đến khía cạnh pháp lý, ít tìm hiểu hệ thống pháp luật nớc ngoài, đặc biệt là hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ trong khi hiện nay, sự phát triển của khoa học ứng dụng đã làm cho quyền sở hữu trí tuệ trở thành một thứ tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp, quý hơn cả những tài sản có hình dạng. Khi nói về thực trạng của hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam, Thứ trởng Hoàng Văn Huây đã thẳng thắn nhận định “So với yêu cầu thực tiễn, hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam vẫn đứng trớc nhiều thách thức khó khăn, trong đó đặc biệt là còn thiếu cán bộ, thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các vụ tranh chấp về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.” ễng Paul Norris, luật sư Cụng ty Luật Baker &.
Một số giải pháp cho vấn đề bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài.
Vừa qua, Thứ trởng Bộ thơng mại Lê Danh Vĩnh vừa có văn bản gửi đến các sở thơng mại tỉnh thành phố, hiệp hội ngành hàng lu ý việc tăng cờng phổ biến đến các doanh nghiệp các văn bản pháp luật liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài. Nên chăng, theo ý kiến của ông Nguyễn Khánh Trung, tr- ởng đại diện miền Bắc của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên, Bộ Thơng Mại và các cơ quan ban ngành có liên quan nên tổ chức Hội chợ thông tin, để các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin trên khu vực thị trờng n- ớc ngoài một cách toàn diện nhất.
Những kết quả đạt đợc trong hoạt động hợp tác quốc tế về lĩnh vực sở hữu công nghiệp cũng đã tạo ra những điều kiện ban đầu hết sức cần thiết cho việc tiếp tục phát triển và hoàn thiện hoạt động này trong tơng lai vì thế cần tăng cờng hơn nữa hợp tác quốc tế để nhận đợc sự trợ giúp của các nớc và tổ chức quốc tế. Trên cơ sở kế thừa và pháp huy hơn nữa những u điểm của pháp luật hiện hành về sở hữu trí tuệ và nghiên cứu các điều ớc quốc tế sắp tham gia, sớm bổ sung vào hệ thống văn bản pháp luật những quy định cần thiết và khắc phục những bất cập còn tồn tại để phù hợp và đáp ứng những yêu cầu thực tiễn về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong.
Các công ty luật Việt Nam hiện nay cũng đang có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chức năng hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm hàng hoá của Việt Nam nh công ty luật Phạm và Liên doanh, công ty Invenco, Công ty luật Lê và Lê Tuy nhiên số l… ợng các công ty chuyên về lĩnh vực sở hữu trí tuệ cha nhiều, hơn nữa việc tìm hiểu pháp luật nớc ngoài là một công việc phức tạp, đòi hỏi có chuyên môn cao, nghĩa là công việc này phải đợc tiến hành nghiêm túc trên quy mô lớn. Những công ty luật này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi cần t vấn, giải quyết các vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ và chính những công ty này sẽ góp phần vào đào tạo, nâng cao ý thức pháp luật về sở hữu trí tuệ nh một số công ty luật hiện nay vẫn làm, chẳng hạn nh công ty Invenco, Phạm và Liên doanh.
Việc đăng ký bảo hộ bản quyền cho sản phẩm nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng sẽ giúp cho doanh nghiệp giữ đợc thế chủ động trong quá trình hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng nh một số doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị hàng xuất khẩu rồi thì không đợc haỉ quan nớc ngoài cho phép nhập khẩu vì vi phạm quyền sở hữu trí tuệ do có một doanh nghiệp nớc ngoài đã làm chủ nhãn hiệu đó mất rồi. Mặt khác việc đăng ký bảo hộ cho hàng Việt Nam không chỉ là cần thiết cho doanh nghiệp mà còn nâng cao giá trị của hàng Việt Nam nói chung, và từ đó có thể hi vọng hơn nữa vào những đối tác kinh doanh mới ở nớc ngoài khi họ đã biết giá trị của hàng Việt Nam, nhất là hàng nông sản.
Nghiên cứu thị trờng là một trong các công việc quan trọng mà các nhà quản trị doanh nghiệp phải thực hiện trớc khi đa ra một quyết định nào đó nh tung ra các sản phẩm mới, dịch vụ mới cho khách hàng của mình và là điều cần thiết đầu tiên phải làm. Nghĩa là trớc khi xuất khẩu hàng hoá ra một thị trờng nào đó, doanh nghiệp phải hiểu tờng tận thị trờng mình định tham gia về mọi khía cạnh: tiêu chuẩn chất l- ợng, các địch thủ cạnh tranh hiện hữu và tiềm năng, thị hiếu nhu cầu của ngời tiêu dùng ở thị trờng đó và các quy định pháp luật, trong đó có các quy định về quyền sở hữu công nghiệp.
Các bằng chứng có thể đợc Cục sở hữu công nghiệp công nhận là:bằng chứng sử dụng liên tục từ trớc (nh mẫu mã bao bì có ghi ngày sản xuất từ trớc, giấy chứng nhận/đăng ký chất lợng/vệ sinh an toàn thực phẩm…), kết quả kinh doanh, mạng lới đại lý, số lần/ chi phí và mẫu quảng cáo trên tivi, báo chí, tham gia các hội chợ, kết quả điều tra ngời tiêu dùng nh “danh hiệu hàng Việt Nam chất lợng cao”. Một điều quan trọng nữa mà doanh nghiệp cần chú ý khi xây dựng nhãn hiệu là cần nhất quán về vị trí sử dụng và về màu sắc, cách viết, font chữ, tỷ lệ, cách kết hợp…các thành tố xây dựng nên một nhãn hiệu hàng hoá sao cho nhãn hiệu đó phải đợc ngời tiêu dùng nhớ đến, nhất là khi xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài, phải chú ý kết hợp các yếu tố cho làm sao nhãn hiệu đó phải mang tầm quốc tế.
Cách thứ hai để doanh nghiệp đối phó với việc xâm phạm là thay đổi nhãn hiệu hàng hoá, việc thay đổi ở đây chỉ đợc tiến hành đối với một trong các yếu tố của nhãn hiệu để dù cho không gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã bị đăng ký mất nhng cũng không làm thay đổi cơ bản nhãn hiệu để ngời tiêu dùng vẫn có thể nhận biết đợc sản phẩm của doanh nghiệp. Phơng pháp này nếu đợc thực hiện thành công sẽ đem lại kết quả tốt, vì doanh nghiệp sẽ lại thực sự làm chủ nhãn hiệu của mình, doanh nghiệp có thể tiến hành trực tiếp không qua cơ quan nào.Tuy nhiên, trên thực tế, việc thơng lợng là rất khó khăn vì thờng là ngời đã đăng ký trớc không chấp nhận thơng lợng hoặc đa ra mức giá rất cao đến mức bất hợp lý.