MỤC LỤC
Thông tin về tình hình hình tài chính được cung cấp thông qua bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho người sử dụng đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra các nguồn tiền và khoản tương đương tiền, dự đoán nhu cầu đi vay và phương thức phân phối lợi tức, dự đoán khả năng huy động các nguồn tài chính, đánh giá khả năng thực hiện các cam kết tài chính đến hạn. Thông tin về tình hình kinh doanh được cung cấp qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp cho người sử dụng đánh giá được các thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai, dự đoán khả năng tạo ra các nguồn tiền của doanh nghiêp trên cơ sở hiện có , đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp sử dụng.
Trường hợp chưa có quy định ở chuẩn mực kế toán hiện hành, doanh nghiệp phải xây dựng các phương pháp kế toán hợp lý nhằm đảm bảo BCTC cung cấp được các thông tin đáp ứng được các yêu cầu sau : - Thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng. Trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện những giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu nhưng có liên quan đến hoạt động chính làm phát sinh doanh thu thì kết quả của các giao dịch này có thể được trình bày bằng cách khấu trừ các khoản chi phí có liên quan phát sinh trong cùng một giao dịch vào khoản thu nhập tương ứng, nếu các trình bày này phản ánh đúng bản chất giao dịch hoặc sự kiện đó.
- Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh : Là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới. - Đồi với những doanh nghiệp không có vốn cổ phần thì cần phải cung cấp những thông tin tương đương với các thông tin được yêu cầu trên đây, phản ánh những biến động của các loại vốn góp khác nhau trong suốt niên độ cũng như các quyền lợi, ưu đãi và hạn chế gắn liền với mỗi loại vốn góp.
+ Phương pháp gián tiếp : BCLCTT được lập bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các nghiệp vụ không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đã làm tăng giảm lợi nhuận; loại trừ lãi lỗ của hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đã tính vào lợi nhuận trước thuế ; điều chỉnh các khoản mục thuộc vốn lưu động. - Thuyết minh BCTC trình bày khái quát đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, chi tiết một số chỉ tiêu trong BCTC, giải thích và thuyết minh một số tính hình và kết quả hoạt động kinh doanh, các thông tin bổ sung về lưu chuyển tiền tệ, một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các kiến nghị của doanh nghiệp.
Trong bảng cân đối kế toán hiện hành, nguồn vốn kinh doanh chỉ phản ánh chung ở một dòng, chưa tách biệt được vốn góp theo mệnh giỏ, phần thặng dư vốn và cỏc khoản vốn khỏc để phõn biệt rừ giới hạn phần vốn không được phân chia củng như phần vốn đơn vị có thể sử dụng để phân phối cổ tức và sử dụn trong các trường hợp khác (QĐ 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 có chi tiết nguồn vốn kinh doanh thành vốn góp, thặng dư vốn và vốn khác, song điều này dường như chưa tạo ra được một sự thống nhất trong heọ thoỏng BCTC). Điều này thể hiện ở chỗ nó phản ánh được tài sản, nguồn vốn, công nợ, doanh thu chi phí của cả công ty mẹ và công ty phụ thuộc như là một công ty duy nhất, giúp cho nhà quản lý đánh giá đúng đắn tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của toàn bộ tập đoàn và của các đơn vị phụ thuộc ; giúp nhà đầu tư, ngân hàng, nhà tài trợ, cho vay biết được thực trạng hoạt động kinh doanh của toàn bộ tập đoàn, khả năng tài trợ, hoàn vốn…; giúp Nhà nước biết được tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời, vốn Nhà nước hiện đang đầu tư tại doanh nghiệp….
Có một thực tế là, theo cách gọi thông thường thì vốn kinh doanh của một doanh nghiệp là số vốn mà doanh nghiệp dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, nó có thể bao gồm vốn chủ sở hữu ( vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn tự tích lũy của doanh nghiệp..) và vốn vay mượn từ ngân hàng hay các tổ chức tín dụng, cá nhân khác. Hơn nữa, chỉ tiêu “ Nguồn vốn kinh doanh” hiện nay còn quá chung chung, chưa phản ánh được thực chất cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong điều kiện đa dạng hóa sở hữu vốn trong doanh nghiệp, đặc biệt là chưa tách biệt được vốn góp với phần thặng dư vốn đối với công ty cổ phần (QĐ 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 có chi tiết nguồn vốn kinh doanh thành vốn góp, thặng dư vốn và vốn khác, song điều này dường như chưa tạo ra được một sự thống nhất trong hệ thống BCTC).
Hệ thống BCTC nhiều lần đươc thiết kế, bổ sung cho phù hợp, từ việc bổ sung những chỉ tiêu liên quan đến thuế GTGT cuối năm 1998 đến việc hệ thống lại bằng QĐ 167 năm 2000 cho đến những bổ sung quan trọng từ sau khi chuẩn mục kế toán Việt Nam ra đời Những năm gần đây, tiến trình đàm phán gia nhập WTO bước vào giai đoạn nước rút, đòi hỏi một số thể chế kinh tế phải có sự thay đổi nhất định. Bởi lẽ, về lâu dài, khi ranh giới của các quan điểm về soạn thảo và trình bày BCTC trên thế giới ngày càng trở nên nhỏ hẹp, khi nền kinh tế và sự quản lý nền kinh tế đất nước đã phát triển ở mức cao hơn, đồng nghĩa với việc hệ thống kế toán khi đó dùng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế hơn là quản lý nền kinh tế, thì sự hòa hợp với thông lệ quốc tế sẽ trở thành một yêu cầu mang tính tất yếu.
Cần xem xét xây dựng các mẫu biểu báo cáo của công ty phát hành, niêm yết trên thị trường chứng khoán giúp cho việc công bố BCTC của các công ty này được thống nhất và có chất lượng cao hơn đáp ứng sự phát triển của thị trường chứng khoán. Vì vậy, bên cạnh việc có những hướng dẫn xử lý chênh lệch, Tổng cục thuế cần xem xét thực hiện quyết toán thuế , đặc biệt là của các công ty niêm yết, sớm hơn hoặc cùng lúc với kiểm toán để xem xét thống nhất số liệu công bố.
Nếu dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng cao có nghĩa rằng hoạt động kinh doanh đang diễn ra bình thường theo xu hướng đem lại hiệu quả, tài sản được tài trợ từ lợi nhuận thu được của hoạt động kinh doanh, bán hàng đã thu được tiền để trang trải và thanh toán hết cỏc khoản chi phớ… Trong trường hợp ngược lại, tức làứ dũng tiền thu vào trong kỳ được tạo ra chủ yếu ngoài hoạt động kinh doanh , thì có nghĩa là hoạt động kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn, có thể đồng vốn đã không được sử dụng đúng mục đích. - Ngoài ra, căn cứ vào thông tin trên BCLCTT, người ta còn tính toán và phân tích được nhiều nội dung liên quan đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp như phân tích trực tiếp khoản thu, chi tiền từ một số hoạt động chi tiết từ các dòng thu trong kỳ hoặc có thể xác định được dòng tiền còn lại cho việc mua sắm tài sản cố định , chi trả các khoản nợ trước mắt sau khi đã đạt được các đòi hỏi căn bản liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh….
+ Một số thông tin liên quan đến các tài sản cố định hoặc chứng khoán được mua bán và luân chuyển nhanh ( như đối với các công ty có hoạt động mua đi bán lại bất động sản…), hay doanh thu trả trước cho nhiều niên độ , khoản nhận ký quỹ ký cuợc… cũng cần được xem xét khả năng công bố trên thuyết minh BCTC giúp cho người sử dụng có thể phân tích và đánh giá một các cụ thể và chính xác hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tương tự , khoản doanh thu đã xuất hóa đơn nhưng chưa xác định tiêu thụ phải tính vào thu nhập chịu thuế theo quy định của cơ quan thuế sẽ được giảm trừ lại vào năm sau, khi kế toán ghi nhận khoản doanh thu này trong khi cơ quan thuế không thể tính vào thu nhập chịu thuế do đã ghi nhận vào năm trước.
Như đã trình bày ở chương 2, hệ thống BCTC hiện hành đã được bổ sung sửa đổi để đáp ứng yêu cầu thông tin tài chính quan trọng trình bày trên BCTC của các tập đoàn, các công ty niêm yết, song vẫn chưa đảm bảo tính đầy đủ và thớch hợp cho ngườứi sử dụng. Như chương 2 đã trình bày, bên cạnh thuyết minh BCTC hiện hành, việc bổ sung thêm một phụ lục BCTC với các thông tin đa dạng về về tình hình tài chính và hoạt động của công ty có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết đối với người sử dụng, đặc biệt là các nhà đầu tư.
Có thể hình dung được rằng, vì lợi thế thương mại được xác định như thể là công ty mẹ mua 100% công ty con, phần cổ đông không kiểm soát được tính dựa trên cơ sở giá trị hợp lý của tài sản thuần bao gồm cả lợi thế thương mại nên nếu trong trường hợp % công ty A tham gia trong công ty B không cao, quan điểm thực thể phân biệt khó có thể chấp nhận. Ngoài việc loại trừ giá vốn và doanh thu một khoản đúng bằng giá bán nội bộ như ở trên, còn phải loại bỏ thêm phần lợi nhuận chưa thực hiện được liên quan đến hàng tồn kho bằng cách lấy giá trị hàng tồn kho chưa bán được ra ngoài nhân với tỷ lệ lãi gộp của công ty A ( ở đây 100% hàng tồn kho mua của A chưa bán được ra ngoài).
Cần bổ sung thêm chỉ tiêu “Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong lãi hoặc lỗ (sau thuế)” trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất để tính lợi nhuận thuần hợp nhất (trong VD ở trên, để đơn giản cũng như bỏ qua sự khác biệt giữa chế độ thuế và kế toán , tạm giả định là thuế TNDN bằng 0 ). Ngày nay, trong các chuẩn mực công bố thông tin kế toán của các hiệp hội ngành nghề kế toán tại nhiều quốc gia thường xây dựng một hệ thống báo cáo linh hoạt gồm một khung các yếu tố cần công bố bao gồm nhiều cấp bậc khác nhau, có khả năng đáp ứng các nhu cầu sử dụng và phù hợp với điều kiện của các loại hình doanh nghiệp đa dạng.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16 L−u chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20. Lê Ngọc Tánh, Phương hướng hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, ẹH Kinh teỏ TP.HCM 1996.