MỤC LỤC
Quản lý là thuộc tính gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đó là hoạt động do một hay nhiều người điều phối hành động của người khác nhằm đạt tới hiệu quả. Quá trình quản lý là quá trình lựa chọn các tác động, chủ thể quản lý cần biết sắp xếp và thể hiện hợp lý các tác động lên đối.
Quản lí vĩ mô tương ứng với việc quản lý một hoặc một loạt đối tượng có quy mô lớn, bao quát toàn bộ hệ thống, còn quản lý vi mô tương ứng với quản đối tượng ở phạm vi nhỏ hẹp. Tuy nhiên việc phân định giữa quản lí vĩ mô và quản lý vi mô chỉ mang tính tương đối vì khi quản lý một hệ thống nào đó thì đó là quản lý vĩ mô nếu đặt trong phạm vi này nhưng lại là vi mô khi đặt trong phạm vi khác. Nếu xét theo đối tượng của quản lý thì sẽ có các cấp quản lý như: quản lý một ngành học, bậc học, cấp học đó.
Nếu xét theo phạm vi địa lý thì có quản lý theo phạm vi cả nước, phạm vi tỉnh, phạm vi huyện, phạm vi xã. Vì vậy trong quản lý, điều quan trọng là khi xem xét vấn đề quản lý phải xác định chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý.
- Quản lý giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội, thu hút sự tham gia của đông đảo các thành viên xã hội và là hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc. - Quản lý giáo dục có tính xã hội cao, vì mục tiêu phát triển giáo dục là nhằm giáo dục các vấn đề: dân trí- nhân lực – nhân tài, đang thu hút sự quan tâm tham gia của toàn xã hội. Để phát huy được sự sáng tạo của con người thì quản lý giáo dục trước hết phải là hoạt động mang tính sáng tạo là dạng quản lý phức tạp, do quan hệ đa chiều với môi trường xã hội ở nhiều tầng bậc, phạm vi, mức độ khác nhau.
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường đều phải thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý là: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá, thông tin. Các chức năng này có mối liên hệ ràng buộc, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tạo sự kết nối từ chu trình này sang chu trình sau theo hướng phát triển, trong đó yếu tố thông tin là trung tâm, là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động của công tác quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý. - Bồi dưỡng thực chất là quá trình bổ sung những thiếu, hụt về tri thức, kỹ năng hoặc để nâng cao trình độ, mở mang và phát triển những gì đã có, làm tăng thêm lượng vốn hiểu biết trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào đó nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả lao động.
Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp”[10, tr 162]. Rừ ràng thấy rằng: Chủ thể bồi dưỡng là những người đó được đào tạo và có trình độ chuyên môn nhất định; Mục đích bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn để người lao động có cơ hội củng cố, mở mang nâng cao hệ thống kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ có sẵn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc đang làm.
Bồi dưỡng giáo viên thực chất là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng để nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất nhà giáo, năng lực dạy học và giáo dục qua hình thức đào tạo nào đó, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác giáo dục và dạy học. Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên : Bất kỳ loại hình bồi dưỡng nào đều không ngoài mục tiêu nâng cao trình độ hiện có của mỗi giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu của xã hội. + Bồi dưỡng để chuẩn hoá trình độ đào tạo (Bồi dưỡng chuẩn hoá) + Bồi dưỡng để cập nhật kiến thức (Bồi dưỡng thường xuyên).
Do đó, nội dung bồi dưỡng phải phong phú, phù hợp với mục tiêu và hình thức của từng loại hình bồi dưỡng và nội dung bồi dưỡng cần đáp ứng nhu cầu của giáo viên trên từng địa bàn bên cạnh những. + Bồi dưỡng tập trung, định kỳ: Bồi dưỡng theo khoá dài ngày hay theo từng đợt ngắn ngày tại cơ sở đào tạo hay cơ sở bồi dưỡng giáo viên. Giáo viên tự học là chủ yếu, dựa vào các tài liệu in và tài liệu nghe nhìn do Bộ tổ chức biên soạn, kết hợp với thảo luận, dự giờ rút kinh nghiệm qua thực tiễn giảng dạy theo tổ, nhóm, trường hoặc theo cụm trường.
Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ thì phương thức bồi dưỡng từ xa đóng vai trò ngày càng quan trọng. - Bồi dưỡng giáo viên phải đáp ứng nhu cầu của giáo viên, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, địa phương.
Nhà trường trong xã hội nguyên thuỷ; Nhà trường thời chiếm hữu nô lệ; Nhà trường thời phong kiến; Nhà trường thời kỳ văn hoá phục hưng; Nhà trường thời Tư bản chủ nghĩa; Nhà trường khi có chủ nghĩa Mác - Lênin; Nhà trường hiện đại trong thời kỳ văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp. Bản chất sư phạm: bản chất sư phạm của nhà trường thể hiện là nhà trường là môi trường học tập có mục đích; có tính tổ chức và kế hoạch cao; có tính hiệu quả nhờ quá trình diễn ra có ý thức; có tính lý tưởng hoá giá trị xã hội; có tính chuyên biệt cho từng đối tượng hay tính phân biệt đối xử theo đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh (dạy sát đối tượng). Về bản chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai tốt của nước nhà.
Thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Luật Giỏo dục (2005), Điều 2 chỉ rừ: “Mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;. Luật Giáo dục(2005) Điều 27 chỉ ra mục tiêu riêng của “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
Luật giáo dục năm 2005 Điều 28 có ghi: “Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài những nội dung chủ yếu nhằm đảm. Giáo dục THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế nhiều thành phần, có khả năng làm việc hợp tác theo nhóm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. - Phân biệt giữa lao động trên lớp và lao động bên ngoài không hoàn toàn tách bạch. - Hiệu quả là hiệu suất lao động của người giáo viên, là chất lượng thực hiện mục tiêu đào tạo.