Thiết kế bài giảng điện tử nâng cao chất lượng dạy học môn Hoá học lớp 10 (Nâng cao)

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Phương pháp dạy học [14]

    - PPDH là cách thức làm việc của thầy, của trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học. PPDH hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động cộng tác có mục đích giữa thầy và trò, trong đó thống nhất sự điều khiển của thầy với sự bị điều kiển – tự điều khiển của trò, nhằm làm cho trò chiếm lĩnh khái niệm hóa học.

    Một số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng dạy học tích cực [18]

      - Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ trong bài lên lớp thường phù hợp với bài lên lớp có kiến thức cần học ngắn, bài luyện tập, bài thực hành hóa mà nội dung gồm một số thí nghiệm nhỏ, kết quả thí nghiệm nhanh. - Tuy nhiên trong xu hướng toàn cầu hóa xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia thì năng lực hợp tác thực sự trở thành mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục và nhà trường do đó GV cũng phải cố gắng tận dụng PPDHTC này.

      Một số thử nghiệm đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam

        Do quá chú trọng sự phát triển cá nhân tự phát, coi nhẹ vai trò định hướng trong quá trình hình thành nhân cách, coi nhẹ quan hệ xã hội của con người, nên quan điểm “ lấy HS làm trung tâm” đã từ một ý tưởng nhân văn tiến bộ trở thành một lí thuyết cực đoan mà mục đích cao nhất là tạo mọi điều kiện để đáp ứng nhu cầu, hứng thú của từng cá nhân ngay khi còn đi học. - Do đổi mới PPDH được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc KT - ĐG phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của HS trước những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng.

        Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hóa học

          GV ai cũng tự ý thức được rằng muốn đứng vững trên bục giảng trong quá trình đổi mới này nhất thiết phải tự học, tự phấn đấu và thay đổi PP giảng dạy, vấn đề này chỉ liên quan đến một cá nhân nên dễ thay đổi hơn. - Do đó, chúng tôi thiết nghĩ đi đôi với đổi mới PPDH ngành giáo dục phải có những đầu tư thích đáng cho cơ sở vật chất của các trường học, có như vậy sự nghiệp đổi mới giáo dục của nước ta mới có hiệu quả thực sự.

          THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

          THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

          SGK) SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ

          LIEÂN KEÁT ION

            SGK) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

            • Chuaồn bũ

              - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng tốc độ của phản ứng. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hóa học - BGĐT “Tốc độ phản ứng hóa học”.

              SGK) HỢP CHẤT Cể OXI CỦA LƯU HUỲNH

                - Thí nghiệm minh họa tính chất hóa học của H2SO4 đặc, một số hình ảnh về ứng dụng H2SO4.

                  THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                    - HS lớp TN có hứng thú học tập, hiểu một cách sâu sắc các vấn đề của chương 1, 2 do đó các em rất thích thú đối với chương trình hoá học THPT còn lớp ĐC thì ngược lại cảm thấy hoá học sao thật khó, quá trừu tượng nên các em cảm thấy chán nản khi học tiếp các chương tiếp theo của chương trình. Ở chương này đòi hỏi các em phải hiểu các phân tử được hình thành như thế nào, loại liên kết nào được hình thành trong hợp chất hóa học, các dạng lai hóa của phân tử, nguyên nhân của sự lai hóa… đây là những mảng kiến thức rất xa lạ đối với các em vì chưa bao giờ được học. - Tóm lại, qua thực nghiệm tôi nhận thấy các em khi học bằng BGĐT với những minh họa sống động sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS do đó các em làm dạng bài tập thực tế dễ dàng hơn rất nhiều vì các em được nhìn thấy tận mắt những hiện tượng.

                    - Những HS lớp TN các em được tiếp thu kiến thức một cách sinh động, được nhìn thấy tận mắt các hiện tượng xảy ra nên những bài kiểm tra thực nghiệm không gây khó khăn cho các em, khi kiểm tra xong đa phần các em vẫn còn ấn tượng về những phản ứng xảy ra đó. Các em tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng tự nhiên và bị cuốn hút vào những thí nghiệm hấp dẫn, sinh động, vào những bài thuyết trình nhóm hào hứng, sôi nổi… Nhiều em tâm sự “cảm thấy hóa học thật gần gũi và trở nên yêu thích môn”.

                    Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra
                    Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra

                    MỘT SỐ GIÁO ÁN

                    Thành phần cấu tạo nguyên tử

                      - Nhóm 2 báo cáo bài nghiên cứu của nhóm - HS trong lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi cuûa GV. Vậy : Tia âm cực: chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng được gọi là electron, kí hiệu là e. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các e chuyển động quanh một hạt mang điện tích dương.

                      - GV cho HS toồng keỏt đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử vào bảng trong phiếu học tập. - Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh khối lượng của electron với proton và nơtron?.

                      Kích thước và khối lượng của nguyên tử

                      - HS tự điền số liệu về các loại hạt vào bảng trong phiếu học tập. - HS tính toán và so sánh khối lượng các loại hạt, từ đó rút ra kết luận. - HS dựa vào số liệu ở hình vẽ để tính toán mối quan hệ đường kính hạt nhân và nguyên tử.

                      SGK) KHÁI NIỆM VỀ LIấN KẾT HểA HỌC

                        - Veừ chieàu bieỏn thieõn ĐÂĐ nguyên tử các nguyên tố trong nhóm A - Nhận xét về sự biến đổi ĐÂĐ các nguyên tố theo chieàu taêng Z ?. Vậy: theo quy tắc bát tử (8 e) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng : liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình e vững bền của các khí hiếm với 8 e ( hoặc 2 e đối với He) ở lớp ngoài cùng. - Các nguyên tử KL lớp ngoài cùng có 1,2,3 e  dễ nhường e lớp ngoài cùng để có cấu hình bền vững của khí hieám.

                        *Hoạt động 6: Sự hình thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử - Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử CaCl2. Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể.

                        SGK) SỰ LAI HểA CÁC OBITAN NGUYấN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT

                          - Thực tế : các liên kết trong phân tử CH4 giống hệt nhau Vậy: Sự lai hóa obitan nguyên tử là: hiện tượng tổ hợp các obitan của cùng một nguyên tử, có năng lượng gần nhau để hình thành các obitan có năng lượng như nhau. - Giải thích tại sao phân tử BeH2 và phân tử H2O cùng có 3 nguyên tử trong phân tử nhưng phân tử BeH2 có dạng đường thẳng còn phân tử H2O có dạng góc ?. - Thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử - Thường chỉ sau khi biết phân tử có dạng hình học gì, có những góc liên kết xác định được bằng thực nghiệm là bao nhiêu, mới dùng sự lai hóa để giải thích.

                          - Sự xen phủ trong đó : trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. - Sự xen phủ trong đó : trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên.

                          SGK) LƯU HUỲNH

                            Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí cuỷa lửu huyứnh. - GV cho HS quan sát thí nghiệm, ghi nhận biến đổi màu sắc và trạng thái của lưu huỳnh trong quá trình nóng chảy?. Là chất khử và chất oxi hóa - Chất khử khi : tác dụng với những chất oxi hóa mạnh như X2 , KMnO4.

                            - Nêu khả năng hòa tan trong nước và trong H2SO4 cuûa SO3 - Nêu tính chất hóa học cơ bản của SO3 - Vieỏt phửụng trỡnh phản ứng minh họa ??. - KL trong muối có hóa trị cao nhất - HS dựa vào số oxi hóa của các chất tham gia dự đoán sản phẩm tạo.

                            SGK) LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

                            Kiến thức về nguyên tố hóa học - Thế nào là nguyên tố hóa học - Nêu cách tính số khối của hạt nhân nguyên tử ?.

                            THỰC NGHIỆM KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG 1, 2

                            Câu 6: Cách biễu diễn nào sau đây theo đúng nguyên lí Pau – li và quy tắc Hund. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhaua. Tất cả đều sai Câu 12: Dựa vào số liệu ở hình sau, sắp xếp các nguyên tố Be , F , Li và Cl theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử.

                            Câu 14: Cho hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hòan, tổng điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32. Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai trị số điện tích hạt nhân nguyên tử của mỗi nguyên tố.

                            Câu 7: Hình vẽ sau đây mô tả các nguyên tố thuộc chu kỳ nào ?
                            Câu 7: Hình vẽ sau đây mô tả các nguyên tố thuộc chu kỳ nào ?

                            THỰC NGHIỆM KIỂM TRA 10 PHÚT CHƯƠNG 3

                            Câu 14: Công thức nào sau đây có chứa liên kết ion, cộng hóa trị và phối trí ?a.

                            Câu 8: Hình dạng của lai hóa sp 2  là :
                            Câu 8: Hình dạng của lai hóa sp 2 là :

                            THỰC NGHIỆM KIỂM TRA 10 PHÚT CHƯƠNG 5

                            Thớ nghieọm sau ủaõy cho bieỏt

                            Câu 8: Phản ứng nào sau đây giữa halogen và hiđro xảy ra dễ dàng nhất : a. Câu 11: Kim loại nào sau đây phản ứng với Clo xảy ra nhanh, tỏa nhiều nhiệt I?.