MỤC LỤC
Trên cơ sơ nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất phát từ đặc điểm riêng về nguyên vật liệu của Công ty, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã luôn quan tâm tổ chức và đổi mới công tác quản lý nguyên vật liệu sao cho phù hợp. Công tác quản lý nguyên vật liệu đợc Công ty phân công công việc và trách nhiệm rõ ràng tại tất cả các khâu từ khâu lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu đến khâu xuất sử dụng để tính ra chi phí nguyên vật liệu đã tiêu hao làm cơ sở tính toán chính xác giá thành của sản phẩm. Bên cạnh đó Công ty còn xây dựng hệ thống các nội quy cho việc bảo quản và quản lý kho tàng nh : yêu cầu ngời không có nhiệm vụ liên quan đến kho tàng thì không đợc phép vào kho, các nội quy trong việc nhập xuất nguyờn vật liệu Trong nội quy của Cụng ty về kho bói cú xỏc định rừ trỏch… nhiệm vật chất trong trờng hợp hao hụt ngoài định mức, h hỏng, mất mát nguyên vật liệu thì ngời đợc chỉ định quản lý số nguyên vật liệu đó hoặc quản lý kho chịu trách nhiệm vật chất trớc ban lãnh đạo Công ty.
Trờng hợp có vật liệu thừa không sử dụng đến do các nguyên nhân khác nhau nh thay đổi kế hoạch sản xuất, chủng loại sản phẩm thì sẽ đợc nhập vào kho trung chuyển để ghi giảm tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Do đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty rất phong phú về chủng loại nên để quản lý tốt, có hiệu quả và đáp ứng nhu cầu hạch toán chi phí nguyên vật liệu qua đó tính giá thành sản phẩm, Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị. -Nguyên vật liệu khác: Ngoài các loại vật liệu trên, các loại vật liệu do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi hay vật rẻ tiền mau hỏng đ… ợc Công ty xếp vào loại các nguyên vật liệu khác để thuận tiện cho việc quản lý.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học và chính xác hơn, Công ty còn tiến hành mã hoá các loại nguyên vật liệu bằng việc xây dựng một “Bảng danh mục mã vật t” và đợc cài đặt sẵn trên máy vi tính và mỗi năm thực hiện khai báo một lần vào thời điểm đầu năm. Do đặc điểm kinh doanh của Công ty có số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều, liên tục còn nhập kho nguyên vật liệu là theo đợt và số lần nhập nhiều nên Công ty sử dụng phơng pháp giá thực tế bình quân liên hoàn (hay. giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập) để đánh gía trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho.
Tại Công ty bánh kẹo Hải Châu, nguyên vật liệu đợc phản ánh tăng trong nhiều trờng hợp, có thể tăng do mua ngoài, do gia công chế biến hay phát hiện thừa trong kiểm kê và cả những phế liệu thu hồi sau sản xuất … Với mỗi trờng hợp Công ty sử dụng các chứng từ khác nhau để ghi chép vào các sổ sách kế toán. Sau khi hoạch định đợc nhu cầu vật t cho sản xuất, đối chiếu với thực tế nguyên vật liệu tại kho, nếu có nhu cầu cần phải mua thêm một loại nguyên vật liệu nào đó, phòng Kế hoạch-Vật t sẽ xác định số lợng, chủng loại, quy cách phẩm chất và giao cho cán bộ vật t… đi ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hoặc thu mua trên thị trờng. Còn nếu trong quá trình kiểm nghiệm vật liệu không đúng quy cách, phẩm chất nh trong Hợp đồng, Công ty sẽ tiến hành trả lại ngời bán; Nếu có hao hụt trong định mức thì tính vào giá nhập kho, ngoài định mức thì quy trách nhiệm bồi thờng.
Lúc này “Phiếu nhập kho” đợc lập trên cơ sở số lợng nguyên vật liệu thực tế đem nhập kho và giá trị của nguyên vật liệu đó xuất kho trớc khi có sự thay đổi kế hoạch sản xuất, chủng loại sản phẩm. “Giấy thông báo thuế” kèm theo bản sao “Tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu” để kế toán thanh toán tính số thuế nhập khẩu và số thuế GTGT phải nộp cho số nguyên vật liệu nhập khẩu. Do đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty có giá trị đơn vị nhỏ, số lợng nhiều, đa dạng, rất dễ xẩy ra mất mát, thừa, thiếu nên định kỳ (tại thời điểm cuôí tháng 6 và cuôí năm), Công ty thực hiện việc kiểm kê nguyên vật liệu một lần do Ban kiểm kê tài sản của Công ty tiến hành.
- Hoá đơn GTGT (Trong trờng hợp Công ty xuất bán cho đơn vị khác) Công ty đã sử dụng giá thực tế để hạch toán trị giá nguyên vật liệu xuất kho hàng ngày và áp dụng phơng pháp giá thực tế bình quân liên hoàn. Khi phát sinh nghiệp vụ xuất kho, “Phiếu xuất kho” đợc lập làm 3 liên: 1 liên ngời lĩnh vật liệu giữ, 1 liên phòng Kế hoạch-Vật t giữ còn 1 liên đợc chuyển lên cho phòng kế toán tài chính.
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho đợc tính vào cuôí ngày, do sử dụng máy vi tính nên việc áp dụng phơng pháp này là không khó khăn đối với kế toán nguyên vật liệu. Hàng tháng, căn cứ vào sản lợng định mức và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phòng Kế hoạch-Vật t lập “Phiếu lĩnh vật t hạn mức theo kế hoạch” (Biểu 06). Cuôí tháng, căn cứ vào số liệu Phân x- ởng thực tế để ghi vào sổ kho cho Công ty và ghi vào côt “Số lợng thực lĩnh”.
Vì vậy “Phiếu lĩnh vật t hạn mức theo kế hoạch” không dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán nguyên vật liệu. Hàng tháng, thống kê Phân xởng căn cứ vào tình hình thực tế nguyên vật liệu sử dụng cho từng loại sản phẩm để lên “Báo cáo sử dụng vật t” cho Phân xởng. Trờng hợp đơn vị sử dụng nguyên vật liệu muốn bổ sung thêm loại nguyên vật liệu nào đó thì phải yêu cầu với phòng Kế hoạch-Vật t.
Khi đó phòng Kế hoạch-Vật t sẽ trên cơ sở xem xét về tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Phân xởng, số lợng nguyên vật liệu yêu cầu để quyết định để quyết. Công ty sử dụng “Phiếu lĩnh vật t hạn mức theo kế hoạch” khi xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất.
Theo phơng pháp này căn cứ vào các “Phiếu nhập kho”, “Phiếu xuất kho”, “Phiếu lĩnh vật t hạn mức theo kế hoạch” về nguyên vật liệu, thủ kho tiến hành ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất từng thứ nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng vào “Thẻ kho”, ký vào các “Phiếu nhập kho”, “Phiếu xuất kho”. Riêng “Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức kế hoạch” thì hàng ngày thủ kho không ghi vào phiếu số thực lĩnh mà có sổ theo dõi riêng. Định kỳ khoảng 10 ngày, kế toán nguyên vật liệu xuống kho nhận chứng từ do thủ kho chuyển giao và kiểm tra tại chỗ tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và đồng thời kiểm tra việc ghi chép của thủ kho.
Chơng trình phần mềm kế toán mà Công ty đang sử dụng là chơng trình effect ( Chơng trình phần mềm kế toán viết trên nền Window) do đó kế toán chi tiết nguyên vật liệu là quá trình cập nhật và quản lý “Sổ chi tiết nguyên vật liệu” thông qua “Bảng danh mục mã vật t”. Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập, xuất đã đợc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, kế toán nguyên vật liệu tiến hành ghi “Sổ chi tiết nguyên vật liệu”. (Biểu 18) cho từng thứ nguyên vật liệu thông qua việc khai báo số mã của loại nguyên vật liệu cho máy.Trình tự vào sổ trên máy hoàn toàn giống thủ công.
Các số tổng cộng trên các “Sổ chi tiết nguyên vật liệu” đó sẽ đợc chuyển vào “Báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn” (Biểu 21) cho từng thứ nguyên vật liệu tơng ứng với mã của chúng. Ngoài ra để phục vụ nhu cầu quản lý, Công ty còn lập “Báo cáo tồn kho nguyên vật liệu chính” (Biểu 20) trong đó bao gồm số tổng hợp về nhập, xuât, tồn của từng thứ nguyên vật liệu chính; “Sổ chi tiết chứng từ – bút toán” (Biểu 19) trong đó tập hợp các danh điểm nguyên vật liệu dùng để sản xuất một loại sản phẩm nhất định.