MỤC LỤC
Đây là đặc tính tất yêu đã đợc các nhà kinh tế chứng minh đặc biệt nh là các nền kinh tế phát triển nh Tây âu và Bắc mỹ, thị trờng luôn luôn biến động nên chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn lại bởi vậy phải thờng xuyên đa ra chính sách nhập khẩu phù hợp quy luật từng thời kỳ. Có thể làm gián đoạn hay cắt đứt các hợp đồng nhập khẩu làm giảm lợng hàng hoá nhập khẩu trong các yếu tố khác nh lạm phát hàng hoá sản xuất.
Đây là đặc tính tất yêu đã đợc các nhà kinh tế chứng minh đặc biệt nh là các nền kinh tế phát triển nh Tây âu và Bắc mỹ, thị trờng luôn luôn biến động nên chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn lại bởi vậy phải thờng xuyên đa ra chính sách nhập khẩu phù hợp quy luật từng thời kỳ. Đây là yếu tố ảnh hởng mạnh đên nhập khẩu, nó xảy ra giữa ngời mua khi hàng hoá khan hiếm và d thừa khi cung lớn hơn cầu. Ngoài ra còn phải chú ý đến cạnh tranh trong thị trờng nội địa mà từ đó có thể dẫn tới d cầu hay d cung bất ngờ. ảnh hởng đến kết quả kinh doanh. Có thể làm gián đoạn hay cắt đứt các hợp đồng nhập khẩu làm giảm lợng hàng hoá nhập khẩu trong các yếu tố khác nh lạm phát hàng hoá sản xuất. Để bảo hộ cho nền kinh tế trong nớc chính phủ Việt Nam rất chú trọng đến quản lý các hoạt động nhập khẩu công cụ quản lý nhập khẩu của từng Nhà nớc là khác nhau. Nh vậy, muốn nhập khẩu đúng pháp luật doanh nghiệp phải nghiên cứu quy định cụ thể và tỉ mỉ của cả Việt Nam và các nớc bạn hàng. Công cụ quản lý nhập khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là:. Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là để góp phần phát triển và bảo vệ sản xuất trong nớc, hớng dẫn tiêu dùng trong nớc và tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc. Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam bị đánh thuế theo luật thuế do quốc hội nớc CHXHCNVN ban hành 26/12/1994. Ơ Việt Nam thuế suất đợc ghi trong biểu thuế quan và xác định trên cơ sở chính sách nhập khẩu gồm 2 mức thuế: Thông thờng và Ưu đãi. 6.1.1 Thuế u đãi: dành cho hàng nhập khẩu từ các nớc đợc hởng quyền đãi ngộ theo hiệp định MFN đã ký của chính phủ, các loại này có thể tính riêng hoặc tính theo mức thông thờng rồi giảm đi một số phần trăm nhất định theo luật thuế Việt Nam mức u đãi này không quá 50% so với thuế suất thông thờng. 6.1.2 Thuế thông thờng: là mức đánh vào hàng nói chung không phụ thuộc vào xuất xứ từ nớc nào. Để khuyến khích nhập khẩu luật thuế còn quy định các trờng hợp miễn giảm thuế. 1) Hàng viện trợ không hoàn lại 2) Hàng tạm nhập tái xuất. 3) Hàng là nguyên liệu nhập để gia công theo hợp đồng đã ký kết. 4) Hàng là quà biếu tặng trong mức quy định. 5) Hàng cá nhân hay tổ chức nớc ngoài đợc hởng theo tiêu chuẩn miễn trừ do chính phủ quy định phù hợp với thông lệ quốc tế. Bộ thơng mại là cơ quan duy nhất có quyền phân bổ hạn ngạch trực tiếp cho doanh nghiệp và cũng là ngời quản lý kiểm tra việc thực hiện hạn ngạch cấp theo quy định số 29/TMDL xuất nhập khẩu ngày 9/4/1995 nghiêm cấm mọi hành vi mua bán hạn ngạch.
Đến nay công ty đã tiến tới xuất khẩu lao động có nghiệp vụ, có kỹ thuật đI một số thị trờng khác nh Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàI Loan và trong tơng lai không xa đang vơn tới thị trờng lao động các nớc thuộc tiểu vơng quốc arap: kinh doanh khách sạn, lữ hành, nhận làm các dịch vụ giao nhân, đặc biệt là bộ phận kinh doanh xuất nhập khâu hàng hóa. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua đã nhập khẩu nhiều máy móc, trang thiết bị, phơng tiện vận tảI cũng nh nguyên vật liệu để cung ứng cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, hàng xuất khẩu và công nghiệp quốc phòng trên nhiều lĩnh vực trong cả nớc. Riêng với mặt hàng phơng tiện vận chuyển các chủng loạI, từ đầu năm 2001 đến nay Công ty Dịch vụ lao động hợp tác quốc tế đã cung ứng 56 xe và 06 xe đang nhập với các chủng loạI nh: xe tảI chuyên dùng, xe đầu kéo, xe đông lạnh, xe vận tảI bê tông và xe khách cho các doanh nghiệp trong nớc.
Bộ máy tổ chức của Công ty gồm 92 ngời đợc phân ra thành 8 phòng nghiệp vụ, 01 chi nhánh tạI Thành phố Hồ Chí Minh, 01 văn phòng tạI Thành phố HảI phòng, 02 văn phòng đạI diện tạI nớc ngoàI với tính chất nghề nghiệp và phù hợp với xu hớng đốỉ mới của nền kinh tế thị trờng, Công ty đã chú trọng đến chất lợng lao động.
Doanh thu nhập khẩu của Công ty nhìn chung tăng liên tục trong vài năm vừa qua thể hiện khả năng kinh doanh ngày càng tăng, doanh thu tăng thể hiện sự mở rộng thị trờng, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, mặt hàng. Tuy nhiên, nếu so sánh với nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cũng lĩnh vực cũng nh trong những lĩnh vực khác thì có thể thấy rằng doanh thu bình quân một lao động hay lợi nhuận bình quân một lao động này là khá thấp.
Trong thời gian qua Công ty đã tiến hành nhập khẩu đợc hàng hoá, máy móc thiết bị vật t của nhiều nớc, tạo đợc mối quan hệ bạn hàng lâu dài với nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới, từ đó đã đợc hởng u đãi của bạn hàng trong quá trình thanh toán, đồng thời trong quá trình hoạt động Công ty không ngừng tích luỹ kinh nghiệm nâng cao uy tín của mình cũng nh nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Trớc năm 1998 chỉ có một số ít doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp nên hầu hết các Công ty khách hàngác phải mua hoặc uỷ thác nhập nhng cho đến nay hàng loạt các công ty bạn hàng trớc đây của Interserco đợc cấp giấy phép nhập khẩu nên Công ty mất đi một khối lợng bạn hàng lớn, trong khi đó còn có sự cạnh tranh gay gắt giữa Interserco và các Công ty nhập khẩu vật t thiết bị khác để tranh giành phần khách hàng ít ỏi này ngày càng gây khó khăn hơn cho Công ty.
- Chú trọng đến công tác quản lý và đào tạo cán bộ, sắp xếp lại tổ chức bố trí ngời phù hợp với khả năng và trình độ của họ, khuyến khích họ phát huy những thế mạnh cống hiến đợc nhiều cho sự phát triển của Công ty. Tăng cờng các mối quan hệ với các cộng tác viên, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc để phát triển đa dạng các loại hàng xuất khẩu, nhất là một số hàng nông sản chủ lực có sức cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế.
Sau khi trở thành thành viên của các nớc trong khối ASEAN và qua các đại hội Đảng VI và VII chính phủ Việt Nam đã có những thay đổi trong nền kinh tế nói chung và kinh doanh thơng mại quốc tế nói riêng, trong các nghị quyết 11, 13 của chính phủ là đa dạng hoá các loại hình nhập khẩu hiện đại và các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc. Để bắt kịp với sự phát triển đến chóng mặt của các nớc trong khu vực Đông Nam á cũng nh toàn thế giới, chính phủ cho nhập khẩu để sản xuất và tái xuất khẩu các mặt hàng thiết yếu, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, nâng cao tri thức, tính sáng tạo học hỏi trong công việc, nhập khẩu hàng hoá còn tạo ra sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc và khai thác đợc những tài nguyên thiên nhiên mà mình có nh than, quặng. Đây là hình thức giúp Công ty giải quyết khó khăn về vốn nhng quan trọng hơn là bảo đảm chất lợng và tiến độ giao hàng vì quan trọng hơn nó đảm bảo chất lợng và tiến độ giao hàng kết quả công đoạn này gắn liền với lợi ích bên xuất khẩu hơn nữa hợp tác với Công ty nớc ngoài có uy tín sẽ là bàn đạp cho Công ty xâm nhập vào thị trờng nớc đó, đẩy.
Bằng những kiến thức tích luỹ đợc trong quá trình học tập tại Viện Đaị học Mở Hà Nội (Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh) cộng với thời gian vừa qua trực tiếp khảo sát thực tế tại Công ty dịch vụ lao động và hợp tác quốc tế (Interserco) – Bộ lao động thơng binh xã hội, kết hợp với việc tham khảo một số sách vở, tài kiệu, em đã hoàn thiện đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty dịch vụ lao động và hợp tác quốc tế (Interserco) – Bộ lao.