MỤC LỤC
Trong những năm tới, Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng cờng hợp tác trong việc đào tạo công nghệ thông tin cho nguồn nhân lực của các nớc ASEAN và tích cực tham gia vào việc phát triển những cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ cho công nghệ thông tin ở các nớc ASEAN. Hơn thế nữa, những văn kiện trên đánh dấu sự tín nhiệm về chính trị – an ninh giữa ASEAN và Trung Quốc đã phát triển tới một trình độ mới, tạo cơ sở và là điều kiện đảm bảo quan trọng cho việc thành lập khu vực mậu dịch tự do nói riêng và cho việc bảo vệ hoà bình, ổn định ở khu vực nói chung.
Chơng trình EHP cũng đề cập đến việc thực hiện các hoạt động hợp tác của 2 bên trên các lĩnh vực khác nh dự án đờng sắt nối Singapore - Côn Minh và dự án đờng cao tốc Bankok - Côn Minh theo khuôn khổ của Chơng trình hợp tác phát triển lu vực sông Mekong và Chơng trình Tiểu vùng sông Mekong mở rộng; các kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS); việc ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa các bên, …. Với sự xác định rõ mục tiêu, phạm vi, biện pháp, thời gian, thời hạn thực hiện sớm, các kế hoạch chi tiết liên quan đến hợp tác kinh tế, các cam kết về đãi ngộ MFN cho các nớc ASEAN kém phát triển và các kế hoạch đàm phán trong tơng lai về thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t và các lĩnh vực hợp tác khác , Hiệp định này là cơ sở pháp lý cho… sự ra đời của ACFTA hay nói cách khác là một cơ sở bằng văn bản và bằng chứng hợp pháp của quan hệ hợp tác kinh tế trong tơng lai giữa ASEAN và Trung Quốc.
Theo những mô phỏng mà Tổ nghiên cứu hỗn hợp của Nhóm chuyên gia về hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation) đã tiến hành dựa trên Dự án nghiên cứu về thơng mại toàn cầu (GTAP – Global Trade Analysis Project), việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các nớc tham gia với việc tạo ra một khu vực thị trờng lớn nhất thế giới với hơn 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD [25]. Từ bảng 10 có thể thấy trong số các nớc ASEAN, các nớc đợc lợi nhiều nhất từ xuất khẩu là Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan; trong khi kim ngạch xuất khẩu song phơng tăng trởng lớn nhất là giữa Trung Quốc – Philippines và Trung Quốc – Thái Lan (tăng thêm lần lợt là 3,057.17 và 3,140.16 tỷ USD tính theo giá trị tuyệt đối). Ngoài ra, với lợi thế về vị trí địa lý, chi phí vận chuyển thấp và các yếu tố văn hoá tơng đồng, các nớc ASEAN và Trung Quốc sẽ có nhiều cơ hội hơn để trao đổi các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của mình nh sản phẩm dầu khí, nông sản nhiệt đới, dầu thực vật, thuỷ sản, thực phẩm, điện và điện tử gia dụng, hàng dệt may, giầy dép.
Nh vậy, loại thơng mại này không những có lợi cho Trung Quốc mà còn đem lại nhiều lợi ích cho các nớc ASEAN, ví dụ: những nớc giàu nguồn nguyên liệu nh Malaysia với diện tích trồng cao su và dầu cọ vô cùng lớn sẽ có cơ hội mở rộng xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trờng Trung Quốc (giá trị xuất khẩu dầu cọ Malaysia sang Trung Quốc tăng 59% lên tới 60 triệu tấn trong 7 tháng đầu năm 2002 [27]). Thứ năm, do hiện nay giữa ASEAN và Trung Quốc đang tồn tại tình trạng thiếu sự phân công phối hợp với nhau, thậm chí có sự cạnh tranh tơng đối lớn, nên khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc xây dựng, nó sẽ làm cho mỗi bên có thể tận dụng lợi thế so sánh để phát triển, hình thành nên hệ thống phân công ngành nghề lấy u thế cạnh tranh làm đặc trng. Và nh vậy, thông qua việc dỡ bỏ những rào cản thơng mại và cho phép những nguồn đầu t lớn đợc thực hiện ở mức độ cao hơn, tin cậy hơn về mặt kinh tế, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ có sức kích thích tiềm tàng đối với các dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa các nớc thành viên cũng nh với bên ngoài ACFTA.
Ngoài những lợi ích kinh tế đề cập ở trên, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc còn đem lại một loạt những nguồn lợi kinh tế khác nh: các nớc này có thể cùng phát triển các nguồn lợi hải sản, cùng giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng, đảm bảo việc cùng cung cấp các nguồn năng lợng, Mặc dù Khu vực mậu dịch tự do bản… thân nó không tác động trực tiếp đến các vấn đề này, song các mối quan hệ gần gũi hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề liên quan.
[16] “Triển vọng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc”, Tham luận của Li Wei, Học viện Thơng mại quốc tế và Hợp tác kinh tế Trung Quốc” tại Hội thảo khu vực về “Những thuận lợi và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” do Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam và Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/ 6/ 2002. [25] Nhóm chuyên gia ASEAN - Trung Quốc về hợp tác kinh tế (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation), “Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ hơn trong thế kỷ 21” (bản tiếng anh – Forging closer ASEAN – China economic relations in the twenty first century), Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), tháng 10/ 2001. [30] “Triển vọng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” - Tham luận của Nguyễn Hoài Sơn, chuyên viên Vụ chính sách thơng mại đa biên, Bộ thơng mại tại Hội thảo khu vực về “Những thuận lợi và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” do Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam và Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/ 6/.
[31] “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc: Phải chăng đây là một giải pháp thắng – thắng?” - Tham luận của George Manzano, Trợ lý giáo s, Khoa Kinh tế,. Đại học Châu á Thái Bình Dơng, Manila, Philippine tại Hội thảo khu vực về “Những thuận lợi và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” do Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam và Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức tại Hà Nội, ngày 30/ 8/ 2002. [48] “Triển vọng thành lập ACFTA”, Tham luận của ông Trần Đức Minh, Phó tổng th ký Ban th ký ASEAN, tại Hội thảo khu vực về “Những thuận lợi và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” do Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam và Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/ 6/ 2002.
[50] “ACFTA và tác động đối với ngành công nghiệp Việt Nam” – Tham luận của Ông Lê Minh Đức, Viện nghiên cứu chiến lợc chính sách công nghiệp Việt Nam tại Hội thảo khu vực về “Những thuận lợi và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” do Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam và Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức tại Hà Nội, ngày 30/ 8/ 2002.
Chuyên môn hoá sản xuất và chế biến những mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam có năng lực cạnh tranh hơn so với Trung Quốc..86. Thúc đẩy cải cách kinh tế, tăng cờng tự do hoá thơng mại và xúc tiến đầu t ..89. Phát huy lợi thế về vị trí địa lý để nâng cao kim ngạch thơng mại song ph- ơng, trở thành đầu cầu và cửa ngõ của Trung Quốc ở thị trờng ASEAN ..93.
Tiến hành đàm phán với Trung Quốc để đợc hởng các điều kiện u đãi hơn trong việc mở cửa thị trờng và thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc cũng nh trong việc cung cấp hỗ trợ kinh tế kỹ thuật..95. Tích cực hợp tác với với các nớc trong khối ASEAN để đi đến nhất thể hoá thị trờng khu vực nhằm cạnh tranh với thị trờng Trung Quốc..98.